MỤC LỤC
Quyền hạn chức năng là quyền trao cho một cá nhân hay một bộ phận được ra quyết định và kiểm soát những hoạt động nhất định của các bộ. Về nguyên tắc: quyền ra quyết định và kiểm soát hoạt động của cấp dưới chỉ thuộc về những người phụ trách trực tuyến còn tham mưu chỉ tham gia góp ý kiến tư vấn, nhưng khi người quản lý tổ chức giao cho một bộ phận hay người cán bộ tham mưu quyền ra quyết định đối với bộ phận khác thì đó gọi là quyền hạn chức năng.23.
Về nguyên tắc: quyền ra quyết định và kiểm soát hoạt động của cấp dưới chỉ thuộc về những người phụ trách trực tuyến còn tham mưu chỉ tham gia góp ý kiến tư vấn, nhưng khi người quản lý tổ chức giao cho một bộ phận hay người cán bộ tham mưu quyền ra quyết định đối với bộ phận khác thì đó gọi là quyền hạn chức năng.23. Đặc điểm: có nhiều bậc quản lý, quản lý theo phương thức hành chính, công cụ quản lý là những bảng mô tả công việc chi tiết. - Cơ cấu tổ chức hình tháp hoạt động có hiệu quả trong môi trường ổn định và có thể dự báo được, không hiệu quả trong môi trường năng động. c) Cơ cấu tổ chức mạng lưới. Đặc điểm: mối quan hệ giữa các thành viên được thực hiện trên cơ sở bình đẳng, xoá bỏ ranh giới giữa những con người, bộ phận trong tổ chức và ranh giới giữa tổ chức với những nhà cung cấp, khách hàng hay đối thủ cạnh tranh.
Đặc điểm: có nhiều bậc quản lý, quản lý theo phương thức hành chính, công cụ quản lý là những bảng mô tả công việc chi tiết. - Cơ cấu tổ chức hình tháp hoạt động có hiệu quả trong môi trường ổn định và có thể dự báo được, không hiệu quả trong môi trường năng động. c) Cơ cấu tổ chức mạng lưới.
Những nhà lãnh đạo theo phương thức truyền thống thích sử dụng những mô hình tổ chức điển hình, tổ chức theo chức năng với hệ thống thứ bậc, ít khi vận dụng các hình thức theo ma trận hay mạng lưới. Cơ cấu tổ chức bị ảnh hưởng lớn bởi các tính chất của môi trường như tính tích cực, tính phức tạp và mức độ thay đổi của môi trường. Những tổ chức có nguồn lực khan hiếm, đa dạng, phân tán và thay đổi nhanh chóng thường xây dựng cơ cấu tổ chức với các mối liên hệ hữu cơ, việc ra quyết định mang tính chất phi tập trung, các bộ phận liên kết chặt chẽ với nhau.29.
* Các điểm in báo còn lại trên cả nước: (tại Nghệ An, Bình Định, Đắc Lắc, Cần Thơ, Điện Biên) có nhiệm vụ khai thác các loại báo chí Trung ương được in tại địa phương và phục vụ nhu cầu báo chí của khách hàng trong nội tỉnh và các tỉnh thành khác trong khu vực.Các điểm in này công ty ký hợp đồng uỷ thác với Bưu điện tỉnh để khai thác giúp, các chi phí đếu do công ty trả cho Bưu điện tỉnh. Để đáp ứng với sự phát triển và yêu cầu thực tế, năm 1977 các bộ phận thuộc Cục Bưu chính đã được tách ra với các nhiệm vụ, chức năng riêng về khai thác báo chí, vận chuyển Bưu chính và báo chí, sản xuất-kinh doanh Tem Bưu chính..Từ đó hình thành lên các đơn vị hoạt động độc lập trực thuộc Tổng cục Bưu điện đó là Trung tâm vận chuyển, Công ty Tem và Trung tâm PHBCTW. Năm 1996, sau khi Tổng Công ty Bưu chính-Viễn thông Việt nam quyết định thành lập lại doanh nghiệp Nhà nước, Công ty PHBCTW được thành lập lại, Công ty được ban hành điều lệ tổ chức và hoạt động theo Quyết định số 218/QĐ-TCCB-HĐQT ngày 23/8/1996 của Hội đồng quản trị Tổng công ty Bưu chính – Viễn thông Việt nam, ban hành chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Công ty.
Hiện nay đã có trên 20 loại báo chí Trung ương được in và phát hành tại TP Đà Nẵng, trong đó có rất nhiều loại báo có số lượng lớn phát hành như Nhân Dân, Quân Đội, Tiền Phong, Lao Động, Thanh Niên, Tuổi Trẻ..Tại trụ sở Chi nhánh 3 và tại Nhà in báo Nhân Dân 3 Đà Nẵng, các loại báo chí được khai thác, đóng chuyển đi các tỉnh Miền Trung và Tây Nguyên. - Tiếp nhận nhu cầu, điều chỉnh tăng, giảm báo chí của các Bưu điện tỉnh, thành phố, các đối tượng khách hàng và đặt in với các Toà soạn, nhà xuất bản theo quy định, lập băng phiếu, ấn phẩm, kế hoạch phân phối và tổ chức khai thác, chia chọn, đóng túi gói báo, tạp chí theo các quy định về nghiệp vụ phát hành báo chí của ngành Bưu điện.
Như vậy, chúng ta có thể thấy mô hình tổ chức của công ty là mô hình tổ chức bộ phận theo chức năng (với các phòng chức năng như phòng Tổ chức - nhân sự - hành chính, phòng nghiệp vụ, phòng Kế toán - thống kê - tài chính, phòng Kế hoạch – đầu tư – tiếp thị, phòng tin học) và có sự kết hợp của mô hình tổ chức theo địa dư (với chi nhánh PHBCTW2 ở miền Nam, chi nhánh PHBCTW3 ở miền Trung và 5 điểm in phân bổ trên toàn quốc). Là một trong các tập đoàn kinh tế mạnh có gần 100 đơn vị trực thuộc với hơn 80.000 người, nắm trong tay nguồn lực lớn, sở hữu và kiểm soát 95% hạ tầng viễn thông và công nghệ thông tin, Tập đoàn BCVT VN sẽ thúc đẩy mạnh mẽ hơn tiến trình phát triển BCVT và CNTT đạt trình độ của các nước phát triển trong khu vực vào năm 2020, huy động được sự tham gia rộng rãi của các thành phần kinh tế trong và ngoài nước và qua đó đóng góp ngày càng lớn cho nền kinh tế trên cả 2 phương diện: gián tiếp thông qua sự phát triển các ngành KT- XH khác và trực tiếp nộp cho ngân sách Nhà nước. Tầm quản lý của Giám đốc là 14, như vậy tầm quản lý này là tương đối rộng (con số trung bình số thuộc cấp là 8), nhưng Giám đốc Công ty vẫn có thể quản lý tốt nhờ vào trình độ của các cán bộ quản lý ở Công ty mà cụ thể là các trưởng phòng, trưởng trung tâm và chi nhánh có tuổi nghề bình quân chung là 20 năm, thâm niên công tác bình quân tại Công ty là 15 năm.31 Mặt khác, hoạt động quản lý của Công ty không quá phức tạp nên tầm quản lý này là hoàn toàn chấp nhận được.
Thứ hai, phòng TC-NS-HC có khối lượng công việc rất lớn, bao gồm nhiều mảng hoạt động như: tổ chức cán bộ cho toàn Công ty (bao gồm trụ sở chính và các chi nhánh tại miền Trung và miền Nam, quản lý lao động tại 5 nhà in khác trong cả nước), lao động tiền lương cho toàn bộ CB, CNV của Công ty (số lượng là gần 500 người), công tác thi đua, hành chính quản trị, phụ trách mảng y tế, bảo hiểm Xã hội cho CB, CNV, phụ trách về đời sống cho CB, CNV như bếp ăn, các chế độ phụ cấp, bảo hộ lao động, an toàn lao động, nghỉ ốm, sinh đẻ…Tổ chức tiếp đón khách đến làm việc với Công ty, thực hiện các nghĩa vụ ở địa phương nơi cơ quan đóng trụ sở, quan hệ với các cơ quan để giải quyết các nhiệm vụ được giao về lao động, hành chính quản trị của Công ty. Thứ ba, từ sau khi Liên Xô sụp đổ thì hoạt động của trung tâm khai thác báo chí ngoại văn không còn sôi động và bận rộn như trước, khối lượng công việc của Trung tâm khá nhẹ nhàng, lượng khách hàng không còn lớn như trước, bên cạnh đó, Công ty phải qua một khâu trung gian là đăng ký số lượng sách báo nhập khẩu với Công ty Xuất nhập khẩu sách báo XUNHASABA, Công ty không có quyền tự chủ về thời gian sách báo được Công ty XNK sách báo XUNHASABA chuyển đến Công ty, và. Điều cần thiết hiện nay và mang tính hiện thực là công ty cần tiến hành đầu tư tin học hoá các khâu đầu vào (nhận đặt mua báo chí) để tổng hợp, xử lý và quản lý số liệu, tiến hành và thanh quyết toán đồng thời từng bước áp dụng vào các công đoạn trong qui trình khai thác PHBC như lập ấn phẩm, phân phối báo chí, quản lý độc giả…Đặc biệt quan trọng là sớm xây dựng và đưa vào vận hành mạng truyền số liệu PHBC, hoàn thành phần mềm nghiệp vụ PHBC vận hành thống nhất trong toàn mạng lưới (hiện nay hầu hết các Bưu điện tỉnh thành đều làm thủ công và không đồng bộ).