MỤC LỤC
- Các thông tin cập nhật phải đầy đủ, chính xác, phản ánh trung thực tình hình khách quan, không thêm bớt thửa, không tùy ý thêm chỉ tiêu loại đất, đối tượng sử dụng đất, phải đúng với hướng dẫn quy định. - Chỉnh lý biến động đất đai chỉ được thực hiện sau khi đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép biến động và cấp GCNQSDĐ hoặc chỉnh lý GCNQSDĐ đồng thời phải thực hiện đúng với quy định và hướng dẫn.
- Đảm bảo tính khoa học, đúng quy trình kỹ thuật, giữ nguyên được thông tin cũ, cập nhật được thông tin mới. - Khi thực hiện chỉnh lý biến động, phải thực hiện đồng bộ trên toàn bộ hồ sơ địa chính, đồng thời phối hợp đồng bộ giữa ba cấp: cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã.
Tuy nhiên, do khó khăn về địa hình cũng như điều kiện vật chất nên sai số trong đo đạc còn lớn, riêng khu vực thị trấn, năm 2008 đã được tiến hành đo đạc lại theo lưới mốc quốc gia nên số liệu chuẩn xác hơn. Phòng TN& MT đã chọn và ký hợp đồng nguyên tắc với đơn vị tư vấn là Phân viện Quy hoạch và Thiết kế Miền Nam để lập dự án Điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm 2006-2010 cấp Huyện, cấp xã, đã được UBND Huyện xem xét ký trình UBND Tỉnh phế duyệt để triển khai thực hiện. Quy hoạch sử dụng đất huyện Đạ Tẻh đã được UBND Tỉnh phê duyệt tại Quyết định số 3655/QĐ-UB ngày 30/12/2002, công tác lập kế hoạch sử dụng đất được tổ chức thường xuyên hàng năm, kế hoạch sử dụng được xây dựng từ cơ sở xã, thị trấn theo nhu cầu của các đối tượng sử dụng.
Kiểm kê đất đai được tiến hành 5 năm 1 lần, thống kê đất đai được tiến hành hàng năm giúp chính quyền quản lý tốt quá trình sử dụng đất trên địa bàn, nắm bắt được hiện trạng sử dụng đất – làm căn cứ để lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. - Trong những năm qua công tác giải quyết tranh trấp, khiếu nại tố cáo được thực hoiện thường xuyên, xử lý kiệp thời, dứt điểm các trường hợp vi phạm luật đất đai:như sử dụng đất không đúng mục đích, tranh trấp, lấn chiếm…đạt 90% số vụ việc qua các năm,góp phần ổn định trính trị trên địa bàn. Khi giá trị đất đai tăng lên thì tình trạng sử dụng sai mục đích, tranh trấp lấn chiếm sử dụng sai mục đích… sẽ sảy ra ngày càng nhiều hơn, đặc biệt là ở khu vực có kinh tế phát triển, do vậy cần có sự quan tâm hơn nữa của các cấp có thẩm quyền trong công tác quản lý đất đai ngằm ngăn chặn việc vi phạm đất đai.
Đăng ký đất đai là khâu quan trọng trong quá trình quản lý NN về đất đai theo pháp luật. Đăng ký đất đai nhằm thiết lập hồ sơ địa chính đầy đủ để NN quản lý chặt chẽ toàn bộ đất đai theo pháp luật và làm cơ sở cho công tác cấp GCNQSDĐ. (nguồn: Văn phòng đăng ký QSDĐ huyện Đạ Tẻh) III.1.6 Công tác thống kê, kiểm kê đất đai.
Được sự chỉ đạo của sở TN-MT và UBND huyện nên công tác thống kê kiểm kê đất đai dược tiến hành thường xuyên, liên tục theo luật định. - Tuy nhiên tình trạng khiếu nại, tố cáo, đơn thư vượt cấp cũng như tình trạng lấn chiếm đất đai vẫn còn xảy ra ở một số khu vực. Trong đó phần đất sử dụng cho mục đích nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn nhất 49.407,76 ha chủ yếu là đất sản xuất nông nghiệp và đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản và đất nông nghiệp khác có diện tích không đáng kể.
Năm 2007, tổng diện tích tự nhiên tăng 0.28 ha nguyên nhân là do cập nhật sổ mục kê và khi chỉnh lý bị sai sót không trùng khớp diện tích trên bản đồ của xã Hà Đông. Chủ yếu lấy từ đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp (Nguyên nhân chủ yếu là do mở rộng kênh mương nội đồng và đường giao thông nông thôn, các công trình sự nghiệp…). Chủ yếu lấy từ đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp (Nguyên nhân chủ yếu là do mở rộng kênh mương nội đồng và đường giao thông nông thôn, đất sản xuất kinh doanh, các công trình sự nghiệp…).
Cho thấy tình hình chuyển mục đích đế xây dựng cơ sở hạ tầng trên địa bàn huyện trong năm vừa qua tăng cao, cho thấy tình hình tăng trưởng kinh tế, phát triển cơ sở hạ tầng trong thời gian gần đây huyện đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể. Diện tích đất sản xuất nông nghiệp tăng cũng do 434,79 ha đất chưa sử dụng chuyển sang (phần đất sản xuất nông nghiệp cũng chuyển một phần qua đất phi nông nghiệp). Do vậy, công tác chỉnh lý biến động về chuyển mục đích sử dụng trong thời gian qua chủ yếu là chuyển từ đất nông nghiệp, đất chưa sử dụng sang đất phi nông nghiệp.
+ Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất có trách nhiệm thẩm tra hồ sơ; công khai hồ sơ; trích lục hoặc trích đo bản đô địa chính (nếu có); chỉnh lý GCNQSDĐ đối với những trường hợp thuộc thẩm quyền; chuyển số liệu địa chính đến cơ quan thuế để xác định nghĩa vụ tài chính và gửi thông báo thuế đến người sử dụng đất (hoặc Uỷ ban nhân dân xã để gửi đến người sử dụng đất); chuyển hồ sơ đến Phòng Tài nguyên − Môi trường. Trường hợp biến động mà đối tượng sử dụng đất là tổ chức, cơ sở tôn giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngoài (trừ trường hợp người Việt Nam định cư ở nước ngoài được mua nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở), tổ chức nước ngoài, cá nhân nước ngoài thì đăng ký biến động tại VPĐKQSDĐ thuộc sở TN-MT. Sau đó căn cứ vào hồ sơ lưu, VPĐKQSDĐ thuộc sở TN-MT sẽ tiến hành gởi thông báo về việc cập nhật chỉnh lý hồ sơ địa chính và các giấy tờ khác kèm theo (sơ đồ thửa đất, bản sao GCN, quyết định chuyển mục đích…) đến VPĐKQSDĐ thuộc phòng TN-MT và UBND xã, phường, thị trấn để cập nhật chỉnh lý cho đồng bộ.
Trường hợp biến động mà đối tượng sử dụng đất là hộ gia đình cá nhân, người Việt Nam định cư ở nước ngoài được mua nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở, cộng đồng dân cư thì đăng ký biến động tại VPĐKQSDĐ thuộc phòng TN- MT. Sau đó căn cứ vào hồ sơ lưu, VPĐKQSDĐ thuộc phòng TN-MT sẽ tiến hành gởi thông báo về việc cập nhật chỉnh lý hồ sơ địa chính và các giấy tờ khác kèm theo (sơ đồ thửa đất, bản sao GCN, quyết định chuyển mục đích…) đến VPĐKQSDĐ thuộc sở TN-MT và UBND xã, phường, thị trấn để cập nhật chỉnh lý cho đồng bộ. Khi nhận được hồ sơ đăng ký biến động của người sử dụng đất, qua thẩm ttra nếu hồ sơ hợp lệ thì VPĐKQSDĐ sẽ tiến hành chỉnh lý trên GCNQSDĐ và trả kết quả chỉnh lý cho người sử dụng đất dưới dạng GCNQSDĐ mới (đối với trường hợp có thu hồi GCNQSDĐ), hoặc GCNQSDĐ đã có chỉnh lý (đối với trường hợp chuyển mục đích, sai sót nội dung ghi trên GCNQSDĐ, thế chấp…) đồng thời lưu lại hồ sơ.
Trường hợp diện tích thửa đất thay đổi diện tích so với ban đầu do sạt lở tự nhiên, sai số trong đo đạc quá lớn hoặc do những nguyên nhân khách quan khác thì tiến hành chỉnh lý bằng cách dùng mực đỏ gạch ngang diện tích cũ, đồng thời cập nhật diện tích mới vào bản đồ vào kế bên diện tích cũ. - Trường hợp thửa đất có thay đổi diện tích mà không tạo thửa đất mới, thay đổi số thứ tự thửa đất, thay đổi tên người sử dụng, quản lý, thay đổi loại đối tượng sử dụng, quản lý, mục đích sử dụng thì gạch vào nội dung đã thay đổi và ghi nội dung mới vào cột ghi chú của trang sổ. Trường hợp tách hộ gia đình hoặc có thỏa thuận của hộ gia đình, thỏa thuận của nhóm người sử dụng chung thửa đất là thay đổi quyền sử dụng chung đối với đất: Ghi “Ông (bà, hộ gia đình, tổ chức) … nhận chia tách QSDĐ từ quyền sử dụng chung của hộ gia đình(hoặc của nhóm người sử dụng chung thửa đất) theo bản thỏa thuận (hoặc quyết định lập ngày …/…/…”.
Trên trang sổ địa chính của bà Lê Phương Oanh, tại mục những thay đổi trong quá trình sử dụng đất, cột số thứ tự thửa đất ghi 345; 347 và nội dung biến động ghi: “Thế chấp bằng QSDĐ với ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam theo hợp đồng số 1000/HĐTC/NN&PTNT”. Đạ Tẻh là vùng kinh tế mới, mặt bằng chung mức sống vẫn còn thấp nhưng tình hình biến động đất đai ở địa phương diễn ra thường xuyên và liên tục, đòi hỏi đội ngũ cán bộ phải nỗ lực hết mình mới hoàn thành công việc: cập nhật chỉnh lý hết toàn bộ hồ sơ đăng ký biến động hợp pháp. - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến các văn bản, chính sách pháp luật và đất đai nhất là quy định về quyền và nghĩa vụ của người sử dụng trên các phương tiện thông tin đại chúng để người dân hiểu được quyền lơ nghĩa vụ của mình, hạn chế các biến động bất hợp pháp trên địa bàn.