Phân tích tài chính của Công ty TNHH MTV Dược và Thiết bị y tế Lạng Sơn

MỤC LỤC

Cơ cấu tổ chức của Công ty

Công ty Dợc và Thiết bị Y tế Lạng Sơn là một doanh nghiệp nhỏ nên Công ty. đã áp dụng mô hình quản lý trực tuyến trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đứng đầu là Giám đốc, giúp việc cho Giám đốc là Phó Giám đốc. - Giám đốc: Là ngời dại diện cao nhất của Công ty; đại diện cho Công ty trong các quan hệ đối nội, đối ngoại; đồng thời là ngời chỉ đạo xây dựng các chiến lợc, kế hoạch, phơng án kinh doanh. Giám đốc quyết định lựa chọn các phơng án và huy động các nguồn lực để tổ chức thực hiện, điều chỉnh, bổ sung cơ cấu bộ máy sao cho phù hợp tình hình kinh doanh của doanh nghiệp. - Phó Giám đốc: Là ngời đợc ủy quyền để điều hành Công ty khi Giám đốc. đi vắng từ một ngày trở lên, chỉ đạo xây dựng kế hoạch và phơng hớng hoạt động trong các lĩnh vực đợc phân công phụ trách. - Trởng Phòng Hành chính: Có chức năng tổ chức lao động và quản lý nguồn nhân lực. - Phòng Tài vụ: Thực hiện phản ánh các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh của Công ty một cách đầy đủ, kịp thời phân loại xử lý, tổng hợp số liệu báo cáo tài chính cung cấp thông tin cho Công ty và các đối tợng có liên quan. Đồng thời đề xuất kiến nghị nhằm đa ra các giải pháp thích hợp cho công việc kinh doanh. - Phòng Kinh doanh: Có nhiệm vụ là cố vấn cho lãnh đạo về các chiến lợc kinh doanh và thực hiện các chiến lợc đó. Ban Giám đốc. Phòng Tổ chức Hành chính. Phòng Tài vụ. Phòng Kinh doanh. Xưởng sản xuất. - Xởng sản xuất: Có nhiệm vụ sử dụng công nhân, tổ chức thực hiện quá. trình sản xuất, thực hiện định mức kinh tế kỹ thuật đảm bảo hiệu suất tối đa, nâng cao chất lợng sản phẩm, năng suất lao động. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty 1. Vài nét về thị trờng thuốc Việt Nam. đổi kinh tế đất nớc từ cơ chế bao cấp chuyển dần sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, giai đoạn này là thời kỳ thăng trầm của một số doanh nghiệp dợc. Hệ thống doanh nghiệp của Nhà nớc trải qua những ngày khó khăn, ban đầu xóa bỏ bao cấp trong sản xuất và kinh doanh giá cả phản ánh đúng giá trị của thuốc. Thị trờng thuốc Việt Nam trong những năm gần đây đã hoạt động khá sôi. động và có xu hớng phát triển mạnh. Dợc phẩm Việt Nam đã liên tục tăng trởng, thuốc sản xuất trong nớc ngày càng tăng về chủng loại, chất lợng ngày càng tốt hơn, số lợng thuốc nớc ngoài đợc cấp số đăng ký lu hành ngày càng nhiều. Từ khi có pháp lệnh hành nghề t nhân ra đời, hệ thống hành nghề dợc t nhân tiếp tục phát triển, nhất là sau khi thực hiện Luật Doanh nghiệp. doanh nghiệp Nhà nớc cổ phần hóa) và 316 công ty trách nhiệm hữu hạn có chức năng sản xuất và kinh doanh dợc phẩm. - Tình trạng bán thuốc tự do chạy theo lợi nhuận, bán và tự ý thay các loại thuốc phải cần có đơn mới đợc bán, từ đó gây nên tình trạng lạm dụng thuốc và lợi dụng thuốc khi dùng không đúng với mục đích y học; từ thực tế đó làm cho các doanh nghiệp kinh doanh thuốc bị giảm thị phần. Để có thể đứng vững trên thị tr- ờng đòi hỏi phải có chiến lợc, sách lợc khắc phục khó khăn, phát huy những tiềm năng sẵn có, tranh thủ sự giúp đỡ của Nhà nớc, giảm chi phí trong kinh doanh để nâng cao hiệu quả hoạt động.

Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức của Công ty
Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức của Công ty

Phân tích tài chính qua bảng cân đối kế toán Phân tích tình hình huy động và phân bổ vốn

Tuy nhiên, doanh nghiệp cũng cần hết sức chú ý đến khả năng thanh toán của khách hàng có quan hệ làm ăn để hạn chế rủi ro trong thanh toán và phân tích tỷ mỷ hơn tình hình nguyên vật liệu, các sản phẩm dở dang, thành phẩm để dự trữ nguyên vật liệu vừa đủ cho sản xuất, tránh tình trạng thừa gây ra việc ứ đọng vốn, làm cho sản xuất gặp nhiều khó khăn, làm giảm tốc độ vòng quay của vốn. Vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp giảm làm cho doanh nghiệp tăng các khoản nợ, chủ yếu là nợ ngắn hạn 784 triệu với tỷ lệ tăng 12%, và chiếm dụng các khoản phải trả cho ngời bán là 412 triệu (tỷ lệ tăng 20%) để trang trải cho nhu cầu về vốn của doanh nghiệp. Phõn tớch cấu trỳc tài chớnh và tỡnh hỡnh đầu t trong doanh nghiệp để làm rừ mức độ quan trọng và vị trí của TSCĐ trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và biết đợc doanh nghiệp có thể sử dụng vốn vay vào kinh doanh để đem lại lợi ích cho chủ sở hữu hay không, công việc đầu t đợc đảm bảo hiệu quả nh thế nào.

Bảng 3: Cơ cấu vốn của doanh nghiệp
Bảng 3: Cơ cấu vốn của doanh nghiệp

Phân tích tài chính qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Nh vậy, có thể thấy Công ty đã đẩy mạnh hoạt động kinh doanh để tăng doanh thu để chiếm lĩnh thị trờng nhng doanh nghiệp cần lu ý đến các khoản chi phí quản lý và bán hàng cũng nh hoạt động tài chính của doanh nghiệp với chi phí còn quá cao làm cho lợi nhuận doanh nghiệp giảm. Điều này chứng tỏ trong năm 2002 Công ty đã có bớc tiến trong vấn đề quản lý chi phí giá vốn bán hàng nhng chi phí quản lý kinh doanh lại tăng lên 6,9% tức là chi phí quản lý đã tăng nhanh hơn so với mức độ giảm của chi phí giá vốn hàng bán, do đó làm ảnh hởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên, qua bảng phân tích trên ta biết đợc lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh giảm là không đáng kể 0,07, nhng lợi nhuận trớc thuế và sau thuế lại có mức giảm cao là 0,62 và 0,4; điều này nói nên chính sách tài chính của doanh nghiệp cha hợp lý, quản lý các khoản chi cha chặt chẽ.

Bảng 7: Tỷ suất lợi nhuận
Bảng 7: Tỷ suất lợi nhuận

Mục tiêu của Công ty

Mục tiêu và phơng hớng hoạt động của Công ty Dợc và Thiết bị Y tế Lạng Sơn.

Phơng hớng của Công ty trong thời gian tới

Điều đó cũng có những mặt tích cực nhng Công ty phải chịu chí phí về tài chính cao làm cho chi phí của Công ty tăng mạnh, mặt khác làm cho khả năng tự chủ về tài chính của Công ty giảm xuống. Trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt, để đứng vững trên thị trờng, Công ty Dợc và Thiết bị Y tế Lạng Sơn đã không ngừng tìm mọi biện pháp để nâng cao chất lợng của sản phẩm, dịch vụ nhằm thu hút khách hàng, mở rộng thị trêng, n©ng cao doanh thu. Tuy nhiên, theo nhiều yếu tố khách quan và chủ quan tác động, bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc, doanh nghiệp cũng còn nhiều những tồn tại nh: cơ sở vật chất kỹ thuật còn thiếu thốn, chất lợng đội ngũ lao động cha cao, trong khi đó công ty liên doanh và công ty TNHH mọc lên ngày càng nhiều, với nguồn vốn dồi dào, công nghệ hiện đại làm cho Công ty phải đối mặt với cạnh tranh ngày càng quyết liệt.

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định

Bên cạnh đó, Công ty cũng phải lập kế hoạch giao nhận và phân phối hàng hóa, đối chiếu các khoản phải thu, tiết kiệm các khoản chi phí. Hiện nay, Công ty đang áp dụng tỷ lệ khấu hao cho từng nhóm tài sản cố định, nhng trong số tài sản cố định của Công ty nhà cửa, vật kiến trúc luôn chiếm một tỷ trọng lớn, mà đó là một loại tài sản cố định khấu hao lâu năm; do đó, tỷ lệ khấu hao thấp dẫn đến tỷ lệ khấu hao chung của tài sản cố định là thấp. Việc tăng tỷ lệ khấu hao không những giúp cho Công ty nhanh thu hồi vốn cố định mà còn giúp cho Công ty giảm đợc một khoản thuế thu nhập phải nộp.

Bảng 12: Giải trình các dòng tiền có liên quan đến khấu hao
Bảng 12: Giải trình các dòng tiền có liên quan đến khấu hao

Tăng vốn chủ sở hữu

Điều đó đòi hỏi Công ty phải cố gắng nhiều hơn trong quá trình hoạt động của mình, tìm ra những biện pháp tối u nhằm hoàn thiện công tác tài chính và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong những năm tới. Vấn đề bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là vấn đề khó khăn cả về lý luận và thực tiễn, song, em mạnh dạn đánh giá công tác tài chính và quá trình kinh doanh tại doanh nghiệp, từ đó rút ra những vấn đề tồn tại mà doanh nghiệp cần giải quyết nhằm nâng cao hiệu quả. Em rất mong nhận đợc sự chỉ bảo của các thầy, cô giáo trong Khoa Quản lý Doanh nghiệp, Trờng Đại học Quản lý và Kinh doanh Hà Nội cũng nh các cô chú trong Công ty Dợc và Thiết bị Y tế Lạng Sơn để bài viết của em đợc hoàn thiện hơn.

Bảng 1: Phân tích cơ cấu phân bổ vốn
Bảng 1: Phân tích cơ cấu phân bổ vốn