Một số tồn tại, bất cập trong công tác hạch toán kế toán tổng hợp tại Công ty Dược phẩm Trung ương 1

MỤC LỤC

Ban thanh lý bao gồm

- Ông: Nguyễn Huy Dần Đại diện lãnh đạo -Trởng ban - Bà : Nguyễn Thị Khanh Kế toán trởng - Uỷ viên - Ông: Trần Huy ánh Uỷ viên II. Biờn bản thanh lý đợc lập thành 2 bản, 1 bản giao cho phũng kế toỏn để theo dừi trờn sổ sách, 1 bản giao nơi sử dụng, quản lý TSCĐ để lu giữ. Căn cứ vào biên bản thanh lý kế toán ghi phiếu chi về thanh lý Công ty Dợc phẩm TW I.

Thủ trởng đơn vị Kế toán trởng Ngời lập phiếu Thủ quỹ Ngời nhận tiền. Công ty đã trả bằng tiền mặt, số tiền nhận đợc do nhợng bán Công ty nhập quỹ tiền mặt.

Ban nhợng bán gồm

* Sửa chữa thờng xuyên TSCĐ nhằm duy trì bảo dỡng cho TSCĐ hoạt động bình thờng, chi phí sả chữa ít tốn kém nên khi phát sinh đến đâu tập hợp trực tiếp vào chi phí kinh doanh đến đó. Ngoài ra, để có nguồn kinh phí hoạt động cho công đoàn, hàng tháng doanh nghiệp còn phải trích theo tỷ lệ quy định 2% với tổng số tiền lơng thực tế phát sinh, tính vào chi phí kinh doanh để hình thành kinh phí công đoàn. Để quản lý nâng cao hiệu quả sử dụng lao động cần phải tổ chức hạch toán việc sử dụng thời gian lao động và kết quả lao động phản ánh kịp thời ngày công, giờ công làm việc thực tế, ngừng việc của từng ngời và từng phòng ban.

- Đối với hình thức trả lơng theo thời gian, căn cứ vào bảng chấm công và chế độ tính trả lơng, thởng kế toán tiền lơng tính toán và xác định số lợng thực tế phảI trả cho ngời lao động. * Đối với công nhân nghỉ phép, Công ty không thực hiện trích trớc thanh toán tiền lơng cho công nhân viên nghỉ phép kế toán không mở TK 335 theo dõi mà phản ánh. - Hình thức thanh toán ngay: áp dụng đối với khách hàng không thơng xuyên và mua với số lợng ít, tuy nhiên Công ty luôn tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng có thể thanh toán bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, séc, chuyển khoản.

- Hình thức trả chậm: Đợc áp dụng phổ bíên đối với hình thức bán buôn việc thanh toán có thể diễn ra sau một thời gian nhất định sau khi nhận hàng( tối đa là 3 tháng). Hàng ngày, trên cơ sở số lợng hàng hoá bản lẻ ghi trên “Bảng kê bán lẻ hàng hoá “ kế toán tính giá vốn hàng hoá của từng hoá đơn (của từng cửa hàng) để ghi định khoản kết chuỷên giá vốn doanh thu tiêu thụ. + Đối với hàng xuất khẩu thu bằng ngoại tệ, ngoài việc ghi sổ kế toán phản ánh doanh thu theo tỷ giá thực tế, các khoản phải thu theo giá hạch toán trên TK 413-“Chênh lệchtỷ giá”.

Đối với trờng hợp bán buôn qua kho và xuất khẩu trực tiếp, căn cứ vào các chứng từ hoá đơn nhập, xuất, các chứng từ có liên quan kế toán vào sổ chi tiết nhập, xuất kho hàng hoỏ. Đối với trờng hợp bán lẻ hàng hoá căn cứ vào bảng kê bán lẻ hàng hoá do nhân viên bán hàng lập nộp lên, kế toán mới lập đợc báo cáo kiểm kê của từng cửa hàng. - Vốn bằng tiền của doanh nghiệp bao gồm tiền mặt tại quỹ tiền mặt, tiền gửi ( tại các ngân hàng hoặc các tổ chức tài chính) và các khoản tiền đang chuyển (kể cả tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc, kim loại, ngân phiếu).

Chứng từ để thanh toán tiền gửi ngân hàng là giấy báo Có, báo Nợ hoặc bản sao kê của ngân hàng kèm theo chứng từ gốc( uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, séc chuyển khoản, séc bảo chi..). Trong quá trình hoạt động kinh doanh, thờng xuyên phát sinh các nghiệp vụ thanh toán, phản ánh mối quan hệ thanh toán giữa đơn vị với ngời mua, ngời bán, với công nhân viên chức, với ngân sách. Về việc hạch toán các khoản phải thu của khách hàng phải căn cứ vào các nghiệp vụ kinh tế phát sinh kèm theo chứng từ có liên quan nh hoá đơn bán hàng, hoá đơn kiêm phiếu xuất kho.

Các khoản nợ phải thu đợc ghi chép theo từng lần thanh toán trên sổ công nợ chi tiết với ngời mua và định kỳ đợc tập hợp vào bảng kê số 11-“Phải thu của khách hàng”.

Bảng tổng hợp tiền lơng Tháng 12 năm 2001
Bảng tổng hợp tiền lơng Tháng 12 năm 2001

Quý

Các khoản đầu t tài chính ngắn

Tài sản cố định và đầu t dài hạn 200 5.576.319.000 5.178.503.630

    Công tác kế toán nói chung đợc thực hiện tốt, phản ánh và cung cấp kịp thời về tình hình biến động tài sản và nguồn vốn, tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế tài chính, từ đó giúp lãnh đạo Công ty có quyết định đúng đắn kịp thời trong các phơng án kinh doanh. Việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào công tác kế toán, đa máy vi tính vào sử dụng, có phần mềm kế toán riêng, phù hợp với điều kiện của Công ty nhờ đó giúp giảm nhẹ khối lợng công việc ghi chép của nhân viên kế toán mà vẫn cung cấp thông tin kịp thời chính xác, đáp ứng yêu cầu quản lý kinh doanh của Công ty. Để phù hợp với đặc đỉêm kinh doanh và hạch toán, trên cơ sở hệ thống tài khoản kế toán áp dụng cho các doanh nghiệp, Công ty đã tiến hành mở những tài khoản chi tiết cho từng loại hình sản xuất, từng kho hàng, góp phận tạo nên sự thuận lợi cho công tác quản lý của Công ty.

    - Công ty nên xác định đúng nội dung kinh tế của các khoản chi phí thực tế phát sinh để có thể phản ánh chính xác đâu là chi phí bán hàng, đâu là chi phí quản lý doanh nghiệp, tránh tình trạng chi phí cha đợc tính đủ trong khi chi phí bán hàng lại đợc tập hợp hết cả những khoản không thuộc nội dung tài khoản này. Cơ quan thuế không chấp nhận các khoản chi phí thu mua đa vào giá vốn đợc chính thức thực thi (1.1.1999), Công ty áp dụng tính thuế theo phơng pháp khấu trừ, đáng lẽ phải đa thêm TK 1562 - chi phí thu mua hàng hoá vào sử dụng để tập hợp và phân bổ nhng Công ty vẫn cha thực hiện điều đó. Bởi vì theo quy định, “Sổ chi tiết hàng hoá” phải đợc lập tơng tự nh thẻ kho nhng thêm cột “ thành tiền”, dùng để theo dừi sự biến động hàng ngày về mặt số lợng và giỏ trị của từng thứ hàng hoỏ.

    Bên cạnh đó, mặc dù lập ra bảng kê ”Bảng kê chứng từ nhập xuất kho” nhng ở phần ghi của kế toán thì kế toán lại không ghi và coi bảng này chỉ để kiểm tra xem thủ kho có kê đủ chứng từ nhập xuất không, còn phần ghi của kế toán đã đợc phản ánh trên. Là một Công ty kinh doanh lớn nên tình hình biến động tài sản nguồn vốn diễn ra thờng xuyên do đó Công ty nên trích lập dự phòng đối với những hàng hoá tồn kho và trích lập quỹ dự phòng tài chính. Bởi hạch toán kế toán là một bộ phận quan trọng cấu thành nên hệ thống tổ chức tài chính, qua đó doanh nghiệp có thể chủ động nắm bắt đợc các thông tin chính xác, kịp thời về vấn đề tài chính, thông tin của bản thân doanh nghiệp với thị trờng.

    Để đạt đợc điều đó đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải chủ động, sáng suốt trong việc lựa chọn cho mình một phơng pháp kế toán hợp lý, phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của doanh nghiệp nhằm phát huy tối đa vai trò của hạch toán kế toán. Qua thời gian thực tập tại Công ty Dợc phẩm TW1 đã giúp em có đợc kiến thức thực tế về chuyên nghành kế toán tài chính, có đợc sự nhìn nhận giữa lý luận và thực tiễn tạo điều kiện thuận lợi cho công tác sau này. Đồng thời, qua quá trình tìm hiểu công tác kế toán của Công ty Dợc phẩm TW1, em nhận thấy việc tổ chức công tác kế toán nói chung về cơ bản đã đáp ứng đợc yêu cầu đặt ra của chế độ quản lý mới, phù hơp với điều kiện của Công ty.

    Tuy nhiên, ở một số khâu có những tồn tại nhất định Công ty cần sớm có những biện pháp hoàn thiện thì chắc chắn công tác kế toán còn phát huy tác dụng hơn nữa đối với sự phát triển của Công ty. Với thời gian thực tập không dài, trình độ và kinh nghiệm thực tế của em còn hạn chế, đợc sự giúp đỡ tận tình của cô giáo bộ môn và các cô chú kế toán trong Công ty Dợc phẩm TW1 cùng sự nỗ lực của bản thân, đến nay em đã hoàn thành bản báo cáo tổng hơp của mình.

    Bảng kê luỹ kế nhập xuất tồn hàng hoá
    Bảng kê luỹ kế nhập xuất tồn hàng hoá