Giải pháp tài chính thúc đẩy quá trình cổ phần hóa Tổng công ty Chè Việt Nam

MỤC LỤC

Vấn đề tài chính trong cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc

- Đối với các khoản nợ cha đủ căn cứ để xử lý nh nguyên tắc trên nhng là những khoản công nợ dây da đã phát sinh trên 5 năm mà con nợ còn đang tồn tại, doanh nghiệp đã tích cực áp dụng nhiều giải pháp ( bao gồm cả giải pháp. đề nghị toà án giải quyết phá sản con nợ nh quy định tại điều 7 luật phá sản doanh nghiệp ) nhng vẫn không thu hồi đợc nợ thì hạch toán vào kết quả kinh doanh, giảm lãi trớc khi thực hiện chuyển đổi (nếu doanh nghiệp có lãi) hoặc. - Đối với nợ bảo hiểm xã hội do doanh nghiệp mất khả năng thanh toán.Về nguyên tắc, trớc khi thực hiện cổ phần hoá, doanh nghiệp có trách nhiệm thanh toán dứt điểm các khoản nợ đối với công ty bảo hiểm xã hội.Trờng hợp doanh nghiệp không đủ khả năng thanh toán thì khoản nợ đối với công ty bảo hiểm xã hội đợc giảm trừ vào giá trị doanh nghiệp trớc khi thực hiện chuyển.

Sơ lợc quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty chè Việt Nam

Trong việc nhận thức về môi trờng đầu t thì Tông công ty đã bắt đầu thành lập các liên doanh và hợp tác với các hãng nớc ngoài để cải thiện chất l- ợng sản phẩm và hiệu quả sản xuất của các nhà máy lớn. Việc thành lập Tổng công ty chè Việt Nam đã tạo nên một sức mạnh mới, đó là tập trung hoạt động, tập trung vốn, đợc quyền quản lý điều hành, nhất là về giá cả để đảm bảo sức cạnh tranh của chè Việt Nam trên thị trờng quốc tế.

Chức năng, nhiệm vụ của Tổng công ty

Tổng công ty làm chủ đầu mối trong việc khảo sát, khai thác và chiếm lĩnh thị trờng nhất là thị trờng quốc tế, bao gồm thị trờng xuất khẩu chè, thị tr- ờng nhập khẩu và thị trờng vốn, đây là những vấn đề mà hiện nay và những năm tới, tầng đơn vị thành viên không có điều kiện hoặc nếu làm thì không có hiệu quả. Tổ chức và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, làm đầu mối cho việc chuyển nhợng kỹ thuật chè thế giới vào Việt Nam, nghiên cứu giống chè, quy trình canh tác, thu hái, quy trình công nghệ chế biến và bảo quản sản phẩm nhằm nâng cao năng suất và chất lợng sản phẩm chè.

Lĩnh vực sản xuất kinh doanh chủ yếu của Tổng công ty

Tổng công ty trực tiếp giao dịch ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm và liên doanh liên kết với nớc ngoài, đảm bảo cho việc thống nhất giá cả, gọi vốn nớc ngoài cho việc phát triển sản xuất cho toàn ngành. Tổng công ty làm đầu mối nhập khẩu máy móc, thiết bị chuyên dùng và các hàng tiêu dùng khác cho các đơn vị thành viên với giá nhập khẩu có lợi nhất, thiết bị và công nghệ hiện đại nhất để tầng bớc đa công nghệ chế biến chè ở Việt Nam tiến kịp trình độ thế giới.

Đặc điểm tổ chức quản lý

- Bán buôn, bán lẻ, đại lý các sản phẩm của ngành công nghiệp và nông nghiệp thực phẩm; vật t, nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị, phơng tiện vận tải, hàng hoá phục vụ sản xuất và đời sống. Ba phó tổng giám đốc là ngời giúp việc cho tổng giám đốc, điều hành một hay một số lĩnh vực hoạt động của tổng công ty theo sự phân công của tổng giám đốc, chịu trách nhiệm trớc tổng giám đốc và nhiệm vụ đợc tổng giám đốc phân công thực hiện.

Đặc điểm về sản phẩm

Sản phẩm chè các công ty thành viên sản xuất ra, bán cho Tổng công ty, ba công ty này có nhiệm vụ là pha trộn tất cả các loại chè để đa ra các sản phẩm đồng đều, có giá trị xuất khẩu và tiêu dùng cao. Chất lợng chè của các công ty thành viên không đều nên khâu pha trộn rất phức tạp và khó đa ra một sản phẩm có chất lợng đồng bộ, có những sản phẩm có lợng độc tố trong chè rất cao, chất tanin nhiều ảnh hởng đến sức khoẻ của ngời tiêu dùng.

Thị trờng tiêu thụ

Song ngành chè vẫn không còn ít việc khó khăn, đó là sản phẩm còn đơn điệu, mẫu mã nghèo nàn, chất lợng thấp, cha hấp dẫn đợc ngời tiêu dùng. Để khắc phục tình trạng sản phẩm sản xuất ra không đều, giá trị xuất khẩu thấp .Tổng công ty cần một lợng vốn rất lớn để đầu t trồng mới các vờn chè cũng nh xây dựng các nhà máy có công nghệ mới.

Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của Tổng công ty chè Việt Nam

Điều này có ảnh hởng rất nhiều đến doanh thu, lợi nhuận của Tổng công ty. Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của Tổng công ty chè.

Một số chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh từ năm 1999-2001

Thuận lợi và khó khăn trong quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc tại Tổng công ty chè Việt Nam

Nếu cổ phần hoá các doanh nghiệp riêng lẻ thì hoạt động của Tổng công ty có những đảo lộn nhất định. Trong lúc đó chính phủ yêu cầu phát triển Tổng công ty thành doanh nghiệp mẹ, đủ sức cạnh tranh trên thị trờng quốc tế trong quá trình hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới.

Quá trình triển khai

- Hệ thống các nhà xởng, nhà làm việc, nhà ở của công nhân, máy móc thiết bị đợc sử dụng nhiều năm, nhiều cái đã h hỏng, lạc hậu. Nhng trong thực tế tốc độ khấu hao không đảm bảo theo quy định Nhà nớc. Giá trị sổ sách của tài sản lớn hơn nhiều so với giá trị thực tế, khi chuyển sang công ty cổ phần nó không tạo ra giá trị mới, phải chuyển sang những tài sản không cần dùng phải thanh lý hoặc phải nhợng bán. 7) Tổng công ty là một doanh nghiệp đợc cấu thành bởi hệ thống các doanh nghiệp thành viên có liên quan mật thiết với nhau về công nghệ sản xuất, khoa học kỹ thuật, tiêu thụ sản phẩm. Theo Nghị định 44/CP ngày 29/6/1998 của Chính phủ, các doanh nghiệp thành viên của ngành chè thuộc loại DNNN không nắm cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt.

Chuẩn bị cổ phần hoá

Từ đặc thù này nên Tổng công ty là cổ đông lớn nhất chiếm 20-40% cổ phần, giữ vai trũ chủ đạo, theo dừi ,giỳp đỡ cỏc cỏc cụng ty cổ phần về mọi mặt. Khi thấy thực hiện tốt, tiếp tục chỉ đạo mở rổng ra 5 công ty khác, đồng thời chọn công ty đủ điều kiện mới cho làm với phơng châm thận trọng vững chắc.

Xây dựng phơng án cổ phần hoá

- Lập danh sách lao động củ công ty đến thời điểm quy định cổ phần hoá (số lợng ngời, năm công tác). - Dự toán chi phí các hoạt động cổ phần hoá cho đến khi đại hội cổ đông lần thứ nhất, theo mức quy định của Bộ tài chính tại thông t 104.

Ra mắt công ty cổ phần, đăng ký kinh doanh

Thực trạng vấn đề tài chính trong quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc tại Tổng công ty chè Việt Nam

Trong khi đánh giá lại giá trị doanh nghiệp thờng bị đánh giá theo cảm tính bởi không có căn cứ về thực tế về nguồn gốc ( ai sản xuất và sản xuất nh thế nào ), lẫn tình trạng tài sản ( đã khấu hao hết mới nhập, hay đã h hỏng nhiều ) và thờng đánh giá với giá tăng nhiều so với thực tế, nếu máy móc thiết bị đó đợc đem bán trên thị trờng thì chỉ thu đợc 50%. Mặt khác, chế độ u đãi này cũng chỉ mới khuyến khích một bộ phận ngời lao động ở những doanh nghiệp nhà nớc cổ phần hoá, không công bằng đối với những ngời lao động tham gia cho nhà nớc ở các khu vực khác hoặc đã hu trí, cha thực sự tạo ra động lực thúc đẩy đông đảo quần chúng quan tâm và nhiệt tình tham gia hởng ứng chơng trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc của Chính Phủ.

Kết quả đạt đợc

Trong những trờng hợp nhất định, cơ chế trên đã có những ảnh hởng không tốt đến tiến trình bán cổ phần cũng nh tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp nói chung, đồng thời còn là một trong những nguyên nhân gây ảnh h- ởng cho việc thực hiện các mục tiêu: huy động vốn và thay đổi phơng thức quản lý của chơng trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc. Trên cơ sở Đề án đổi mới Tổ chức bộ máy quản lý của Tổng công ty Chè Việt Nam đợc Bộ NN&PTNT phê duyệt, những công ty thuộc diện cổ phần hoá, gồm 7 đơn vị: Công ty chè Mộc Châu; Công ty chè Yên Bái; Công ty chè Long Phú; Công ty chè Thái Nguyên; Công ty chè Hà Tĩnh; Công ty chè Sông Cầu, sẽ.

Lành mạnh hoá tình hình tài chính của doanh nghiệp cổ phần hoá

Đối với các khoản nợ khó đòi bao gồm: con nợ đã phá sản, giải thể, bỏ trốn, đang thi hành án, nợ đã quá hạn 5 năm trở lên đã áp dụng nhiều giải pháp mà cha thu hồi đợc ( bao gồm cả giải pháp đề nghị toà án giải quyết phá sản con nợ) thì đợc hạch toán vào kết quả sản xuất kinh doanh ( nếu doanh nghiệp có lãi ) hoặc tính giảm giá trị doanh nghiệp để chuyển đổi sở hữu ( nếu doanh nghiệp bị thua lỗ, không có lãi ). Vì thế, việc pháp chế hoá chi tiết và hớng dẫn cho các doanh nghiệp sử dụng công cụ thơng phiếu sẽ tạo ra tính thanh khoản cao hơn cho các khoản nợ của doanh nghiệp, nhờ đó có thể xử lý có hiệu quả các khoản nợ trớc khi doanh nghiệp tiến hành cổ phần hoá, giúp cho doanh nghiệp thoát khỏi tình trạng khó khăn về tài chính, chôn vốn trong các khoản công nợ.

Xã hội hoá công tác định giá doanh nghiệp

Phơng pháp đấu thầu nên áp dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ, chủ yếu cần nhà đầu t tham gia đấu thầu phải có trình độ về quản lý, có tiềm lực tài chính để đầu t vào công nghệ mới, có phơng án khả thi nhằm khôi phục và phát triển doanh nghiệp, có biện pháp nhằm thu hút ngời lao động vào làm việc. Hiện nay, ở Tổng công ty Chè Việt Nam có nhiều doanh nghiệp có tình trạng nh Công ty chè Trần Phú, tức là máy móc khấu hao gần hết, nhng công suất vẫn còn lớn, giá thành chi phí sản phẩm thấp và cũng có nhiều doanh nghiệp giống của Long Phú, mấy móc mới nhập, giá trị còn lại lớn, năng suất không cao do không đồng bộ….

Tăng khả năng tạo vốn của công ty cổ phần

Doanh nghiệp cổ phần hoá phải đợc miễn khoản lệ phí kinh doanh mà thực chất chỉ là thủ tục đổi lại giấy kinh doanh và phải đợc áp dụng các chính sách khuyến khích đầu t trong nớc nh cỏc doanh nghiệp khỏc, đồng thời cần cú quy định cụ thể rừ ràng trong các văn bản quy phạm pháp luật để các cơ quan chức năng căn cứ thực hiện, xoá những quy định rờm ra trong việc xét, cấp giấy chứng nhận u đãi đầu t hiện nay. Giảm mức khống chế mua cổ phần của pháp nhân và cá nhân: đối với những doanh nghiệp nhà nớc nắm cổ phần chi phối có thể tăng quyền đợc mua cổ phần của một pháp nhân từ 10% tổng số cổ phần của doanh nghiệp hiện nay lên 20%, tăng quyền đợc mua cổ phần của một cá nhân từ 5% lên 10%; đối với doanh nghiệp nhà nớc không nắm cổ phần chi phối thì nhà nớc không nhất thiết phải giữ một tỷ lệ cổ phần cố định nh quy định hiện nay; dần tiến tới xoá bỏ mức khống chế mua cổ phần của pháp nhân và cá nhân.