Xử lý nước thải trong sản xuất và gia công kim loại tại Công ty VMMP

MỤC LỤC

Một số công tác bảo vệ môi trường đã thực hiện tại Công ty

Đồng thời, ban quản lý môi trường còn hướng dẫn công nhân, nhân viên trong công ty phân loại rác ngay tại nguồn theo đúng thành phần, chủng loại chất thải, ký hợp đồng với các công ty thu gom chất thải nguy hại nhằm góp phần bảo vệ môi trường. Bên cạnh đó, công ty đang tích cực chuẩn bị xây dựng hệ thống xử lý nước thải trước khi thải vào nguồn tiếp nhận chung của khu chế xuất.

THÍ NGHIỆM JARTEST XÁC ĐỊNH CÁC ĐIỀU KIỆN KEO TỤ TỐI ƯU NHẰM ỨNG DỤNG XỬ LÝ

Trong xử lý nươc thải, công đoạn khử khuẩn thường được đặt ở cuối quá trình, trước khi làm sạch nước triệt để và chuẩn bị đổ vào nguồn tiếp nhận.

NƯỚC THẢI CHO CÔNG TY VMMP

  • Nội dung và phương pháp nghiên cứu
    • Kết quả thí nghiệm

      Ơû thí nghiệm 2 thực hiện việc xác định hàm lượng phèn tối ưu dựa trên cơ sở điều chỉnh giá trị pH về gần giá trị tối ưu bằng dung dịch NaOH 0.5N để nâng pH vì khi cho phèn nhôm vào nước thải, pH trong các beaker chứa nước thải sẽ giảm xuoáng do sinh ra H2SO4. Tuy nhiên, để so sánh hàm lượng phèn tối ưu ở pH tối ưu khi không sử dụng và có sử dụng PAC, ta tiến hành thí nghiệm 4 xác định lượng phèn tối ưu khi có sử dụng PAC. Sau khi cho lượng phèn cố định 300mg/lít và điều chỉnh pH bằng dung dịch NaOH về khoảng 5.5 đến 8.0, hàm lượng COD ra khỏi thí nghiệm giảm so với hàm lượng COD đầu vào.

      Khi điều chỉnh pH về tối ưu và thay đổi hàm lượng phèn từ 250 –500mg/lít, sau đó sử dụng thêm dung dịch PAC30% kết quả cho thấy độ màu đã giảm và đạt kết quả thấp nhất với hàm lượng phèn trong khoảng 300 – 400mg/l, tương ứng với hiệu quả khử màu là cao nhất. Khi điều chỉnh pH về tối ưu và thay đổi hàm lượng phèn từ 250 –500mg/lít, sau đó sử dụng thêm dung dịch PAC30% kết quả cho thấy hàm lượng COD đã giảm và đạt kết quả thấp nhất với hàm lượng phèn trong khoảng 300 – 400mg/l, tương ứng với hiệu quả khử COD là cao nhất.

      Đồ thị 1:Đồ thị biểu diễn độ màu và hiệu quả khử độ màu ra khỏi thí nghiệm theo pH.
      Đồ thị 1:Đồ thị biểu diễn độ màu và hiệu quả khử độ màu ra khỏi thí nghiệm theo pH.

      30M 3 / NGÀY ĐÊM

      Cơ sở thiết kế

        Lựa chọn phương án thiết kế là một bước quan trọng nó quyết định sự thành công hay thất bại, sự kinh tế hợp lý của trạm xử lý. • Dựa vào điều kiện tự nhiên, khí hậu, địa chất thuỷ văn hay điều kiện xã hội tại khu vực xây dựng.

        Phương án 1

        • Tính toán các công trình đơn vị Các thông số tính toán

          Trước khi vào hầm bơm tiếp nhận nước thải được chảy qua song chắn rác để loại bỏ rác và chất rắn lơ lửng có kích thước lớn. Nước thải sau khi qua bể lắng I sẽ tự chảy sang bể lọc sinh học thông qua giàn phân phối nước, tạo ra lực quay giàn phân phối sẽ phân phối đều nước khắp bề mặt lớp vật liệu lọc. Nước thải sau khi qua bể lọc sinh học được dẫn đến bể lắng II, tại đây bùn không tuần hoàn lại mà được bơm đến sân phơi bùn.

          Khí được cung cấp từ máy khí nén, đi vào ống dẫn chính đặt dọc theo chiều dài bể sau đó đi vào 4 ống nhánh đặt theo chiều rộng bể. Hoà trộn nước thải với các hoá chất nhằm điều chỉnh độ kiềm với nước thải và tạo ra các bông cặn có trọng lượng đáng kể có thể lắng được. Chức năng chính của sân phơi bùn là giảm thể tích và khối lượng của cặn để sử dụng làm phân bón hay dễ vận chuyển đi nơi khác.

          Độ ẩm của cặn giảm xuống là do một phần nước bốc hơi và một phần ngấm xuống đất đối với sân phơi bùn tự nhiên, hoặc qua máng thu đối với sân phơi nhân tạo.

          Bảng 13: Thông số thiết kế song chắn rác phương án 1
          Bảng 13: Thông số thiết kế song chắn rác phương án 1

          Phương án 2

          • Tính toán các công trình đơn vị Các thông số tính toán

            Nước thải từ nhà vệ sinh, nhà ăn, vệ sinh của công nhân, vệ sinh máy móc chảy theo mương chảy dẫn tự nhiên về hầm bơm tiếp nhận. Để hoà trộn nước thải trong bể điều hoà ta dùng hệ thống thổi khí thông qua các ống phân phối khí đặt chìm trong đáy bể. Đồng thời với quá trình này là dung dịch chất keo tụ tạo bông phèn (Al2(SO4)3.18H20) và dung dịch PAC 30% được châm vào với liều lượng nhất định từ các thiết bị pha chế thông qua bơm định lượng.

            Khi ở trong bể, các chất lơ lửng đóng vai trò là các hạt nhân để cho vi khuẩn cư trú, sinh sản và phát triển dần lên thành các bông cặn gọi là bùn hoạt tính,Vi sinh vật sử dụng chất hữu cơ (BOD) và chất dinh dưỡng (N, P) làm thức ăn để chuyển hoá chúng thành các chất trơ không hoà tan và thành các tế bào mới. (Chọn hệ thống phân phối bọt khí nhỏ - tra bảng 7.1 - Tính toán Thiết kế các Công trình Xử lý nước thải - Trịnh Xuân Lai).  Kieồm tra chổ tieõu caỏp khớ. • Lưu lượng khí cấp cho 1m3 nước thải. bể, sau đó đi vào 6 ống nhánh đặt theo chiều rộng bể. cách bố trí lỗ trong ống. • Đường kính ống dẫn khí. • Đường kính ống nhánh dẫn khí. • Lưu lượng không khí phân phối trong một ống nhánh ). • Tổàn thất áp lực của máy khí nén. hd: tổn thất áp lực do ma sát theo chiều dài đường ống dẫn khí hc : tổn thất áp lực cục bộ. hf: toồn thaỏt qua thieỏt bũ phaõn phoỏi khớ. • Aùp lực của máy nén khí. • Công suất tính toán của máy nén khí. • Công suất của máy bơm. • Công suất thực tế của máy bơm. • Đường kính ống dẫn nươc thải. Chọn vận tốc nước thải trong ống Vống = 1 m/s. Bảng 25: Thông số thiết kế bể Aerotank theo phương án 2 ST. Thông số thiết kế Kí hiệu Đơn vị Kích thước. 5 Đường kính ống dẫn khí nhánh Dôn mm 24. 8 Khoảng cách giữa các lỗ trên một ống nhánh. Nhiệm vụ của bể lắng 2 là tách bùn hoạt tính chất hữu cơ, chất rắn lơ lửng ra khỏi hỗn hợp làm cho nước đủ độ trong để xả ra nguồn tiếp nhận, đồng thời cô đặc bùn ở đáy bể đến nồng độ mong muốn để tuần hoàn một phần lại bể Aerotank. Bùn dư hằng ngày được dẫn đến sân phơi bùn. • Diện tích bề mặt bể lắng theo tải trọng bề mặt. • Diện tích bề mặt tính theo tải trọng chất rắn. Do AS > AL, vậy diện tích bề mặt tải trọng chất rắn là diện tích tính toán. • Đường kính bể lắng. • Đường kính ống phân phối trung tâm. • Dieọn tớch oỏng phaõn phoỏi trung taõm. • Vận tốc nước chuyển động trong ống. • Dieọn tớch vuứng laộng cuỷa beồ. • Tải trọng thuỷ lực. • Vận tốc nước đi lên trong bể. • Chiều cao tính toán trong vùng lắng. • Chiều cao đáy chóp. • Chiều cao tổng cộng của bể lắng đợt 2. • Chieàu cao oáng trung taâm. • Đường kính miệng loe ống trung tâm lấy bằng chiều cao của phần ống loe và bằng 1.35 đường kính ống trung tâm. • Đường kính tấm chắn lấy bằng 1.3 đường kính miệng loe, góc nghiên giữa bề mặt tấm chắn so với mặt phẳng nằm ngang lấy bằng 170. • Khoảng cách giữa mép ngoài cùng của miệng loe đến mép ngoài cùng của bề mặt tấm hắt theo mặt phẳng trục được tính theo công thức. • Thời gian lưu nước. • Thể tích phần chứa bùn. • Thời gian lưu bùn trong bể. • Nồng độ bùn trung bình trong bể. XL: nồng độ cặn tại bề mặt phần chia giữa vùng lắng và vùng chứa bùn ).

            Sơ đồ 4: Sơ đồ công ngệ hệ thống xử lý nước thải theo phương án 2
            Sơ đồ 4: Sơ đồ công ngệ hệ thống xử lý nước thải theo phương án 2

            PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ

            • Tính toán kinh tế cho phương án 1 1. Diện tích mặt bằng xây dựng
              • Tính toán kinh tế cho phương án 2 1. Diện tích mặt bằng xây dựng

                Sau khi so sánh vốn đầu tư và chi phí quản lý vận hành hệ thống của hai phương án, ta nhận thấy phương án 2 có vốn đầu tư thấp hơn, chi phí xử lý cho 1m3 nước thải rẻ hơn so với chi phí xử lý 1m3 nước thải của phương án 1. Bất kỳ một hoạt động sản xuất nào cũng phát sinh ra chất thải làm ảnh hưởng tới môi trường nói chung và môi trường nước nói riêng. Bên cạnh các nhà máy, công ty trong khu công nghiệp, khu chế xuất nước thải ra phần lớn chưa được xử lý, chúng ta cần có biện pháp xử lý thích hợp đảm bảo nước sau khi xử lý thải ra môi trường đạt tiêu chuẩn có thể chấp nhận được và chi phí không quá cao.

                Qua thời gian thực hiện đề tài “ Nghiên cứu thiết kế hệ thống xử lý nước thải công ty VMMP ( sản xuất khuôn và sản phẩm kim loại Vina) công suất 30m3/ ngày đêm”, đồ án tốt nghiệp đã giới thiệu những tính chất, thành phần đặc trưng của nước thải Công ty VMMP; trình bày tổng quan các phương pháp xử lý; chạy mô hình thực nghiệm hoá lý; đề xuất và lựa chọn phương án; tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải áp dụng phương pháp hoá lý, phương pháp sinh học và ước tính chi phí đầu tư cũng như chi phí xử lý khi nhà máy hoạt động. Trong quá trình nghiên cứu, thực hiện phương pháp keo tụ xử lý nước thải của Công ty VMMP với thí nghiệm Jartest cho thấy phương pháp keo tụ là một trong những phương pháp đơn giản nhưng đem lại hiệu quả cao trong quá trình làm giảm hàm lượng SS.

                Bảng 30: Chi phí  trang thiết bị theo phương án 1
                Bảng 30: Chi phí trang thiết bị theo phương án 1