Phát triển Du lịch sinh thái bền vững tại Thừa Thiên Huế

MỤC LỤC

Đặc trưng của du lịch Du lịch mang tính kinh tế

Hoạt động du lịch là hoạt động mang tính tổng hợp, trong quá trình hoạt động du lịch, khách du lịch có các nhu cầu về đi lại ăn ở, du ngoạn, vui chơi giải trí, mua sắm… Để đáp ứng các nhu cầu khác nhau của kinh doanh du lịch đòi hỏi phải có các ngành nghề khác nhau cùng sản xuất và cung ứng các sản phẩm và dịch vụ cho khách du lịch như: cung cấp, tư vấn tin tức, cung cấp các tuyến điểm du lịch, cung cấp phương tiện giao thông, cung cấp nhà nghỉ cho du khách… Các sản phẩm và dịch vụ này không phải là những sản phẩm độc lập, riêng biệt mà là một. Tính thời vụ thể hiện ở thời gian hoạt động du lịch tập trung với cường độ cao trong năm, xảy ra dưới tác động của một số yếu tố xác định, có yếu tố mang tính tự nhiên (sự thay đổi của thời tiết, khí hậu, sự vận động của mặt trời, mặt trăng, sự thay đổi bốn mùa), có yếu tố mang tính kinh tế - xã hội, tổ chức kĩ thuật, có yếu tố mang tính tâm lý… thể hiện ở nhiều loại hình du lịch, nhất là ở các loại hình du lịch nghỉ biển, thể thao theo mùa.

Vai trò của du lịch đối với phát triển kinh tế xã hội 1. Đối với phát triển kinh tế

Nguồn khách là yếu tố sống còn của ngành du lịch, mà việc thu hút khách được quyết định bởi trình độ phát triển kinh tế của mỗi quốc gia hoặc khu vực; và ngược lại, trình độ kinh tế nước tiếp đón lại quyết định tới khả năng tiếp đón đối với khách du lịch và ảnh hưởng tới chất lượng các dịch vụ ở mức độ nhất định. Đồng thời du lịch cũng là hoạt động xuất khẩu tại chỗ nên có thể xuất được cả những mặt hàng dễ hư hỏng mà ít bị rủi ro như hoa quả, rau tươi…, các mặt hàng được tiêu thụ tại chỗ nên không cần đóng gói, bảo quản phức tạp.

Xu hướng phát triển du lịch hiện nay

- Sự thay đổi trong cơ cấu chi tiêu của khách du lịch: mức chi tiêu tăng, trong đó tỉ trọng chi cho dịch vụ cơ bản (ăn, ở, vận chuyển) giảm, tỷ trọng chi cho dịch vụ bổ sung tăng (tham quan, giải trí, mua sắm hàng hóa và đồ lưu niệm). Đối với các địa phương đang trong giai đoạn đầu khai thác tiềm năng du lịch thì hết sức cần thiết phải quan tâm tới xu hướng cung du lịch trên thị trường nhằm xây dựng kế hoạch khai thác cho phù hợp với nguồn tài nguyên và phù hợp với yêu cầu của thị trường, nắm bắt kịp thời xu thế phát triển.

DU LỊCH SINH THÁI VÀ SẢN PHẨM DU LỊCH SINH THÁI

Du lịch sinh thái 1. Khái niệm

Về nội dung, DLST là loại hình du lịch tham quan, thám hiểm, đưa du khách tới những môi trường còn tương đối nguyên vẹn, về các vùng thiên nhiên hoang dã, đặc sắc để tìm hiểu, nghiên cứu các hệ sinh thái và các nền văn hóa bản địa độc đáo, làm thức dậy ở du khách tình yêu và trách nhiệm bảo tồn phát triển đối với tự nhiên và cộng đồng địa phương. Theo tổ chức bảo tồn thực vật hoang dã (World Wide Fund): DLST đề cập tới các hoạt động du lịch đi tới những khu vực tự nhiên hoang dã, gây tác động tối thiểu tới môi trường tự nhiên và cuộc sống của các loài động thực vật hoang dã trong khi mang lại một số lợi ích kinh tế cho cộng đồng địa phương và những người địa phương phục vụ tại đó.

Sản phẩm du lịch sinh thái 1. Khái niệm

Hơn nữa, DLST vốn dựa vào tài nguyên du lịch là các hệ sinh thái còn tương đối nguyên sơ, ít bị tác động bởi bàn tay con người nên các sản phẩm DLST phải là các sản phẩm có thể tái sử dụng, dễ phân hủy trong tự nhiên, đảm bảo tính thẩm mỹ của thiên nhiên, có tính giáo dục với người sử dụng và nguồn thu từ việc bán sản phẩm đó phải đem lại lợi ích kinh tế cho cộng đồng dân cư địa phương. - Bảo tồn các giá trị tự nhiên của hệ sinh thái vốn có: Sản phẩm DLST được thực hiện với mục đích giúp khách du lịch cũng như các cá nhân và tổ chức liên quan hiểu biết hơn về thiên nhiên, về các hệ sinh thái đang tồn tại để từ đó đánh giá lại những hành động đối với thiên nhiên trong quá khứ, tìm cách sống hòa hợp với hiện tại và cộng sinh cùng phát triển bền vững trong tương lai.

Các điều kiện ảnh hưởng đến du lịch sinh thái 1. Điều kiện tự nhiên về DLST

Sự hiểu biết về các nhóm khách, động cơ và đặc tính của họ đều là cần thiết để đẩy mạnh việc mở rộng thị trường và lập kế hoạch cung cấp các trang thiết bị và dịch vụ kể cả các yêu cầu về thông tin kiểm soát các tác động thông qua việc hạn chế số lượng hoặc khoanh vùng bảo vệ cho các mục đích sử dụng cũng như các loại hình du khách khác nhau. Phát triển kèm theo nó là hàng loạt các dịch vụ phục vụ cho nhu cầu ăn ở, đi lại, du ngoạn, vui chơi giải trí, mua sắm của du khách… Để đáp ứng được các nhu cầu này đòi hỏi các ngành kinh tế khác nhau phải cùng sản xuất và cung ứng sản phẩm và dịch vụ cho khách du lịch.

Ý nghĩa của phát triển DLST

Những người tham gia vào DLST luôn hiểu rằng muốn gìn giữ các hệ sinh thái thiên nhiên, văn hóa bản địa ở nơi đến tham quan, việc cần làm trước tiên là hỗ trợ cộng đồng dân cư địa phương tại điểm đến tham quan có mức phát triển trên các mặt đời sống xã hội, giáo dục, y tế, kinh tế thỏa mãn nhu cầu của họ và tương đương với các vùng, miền lân cận. - Là loại hình xuất khẩu hiệu quả nhất vì đó là loại hình xuất khẩu tại chỗ (không cần phải chuyên chở, khách hàng phải tự tìm đến để được thoả mãn nhu cầu) và vô hình (hàng hoá dịch vụ trong nhiều trường hợp chỉ là cảnh quan, thiên nhiên, khí hậu hay tính độc đáo của các hệ sinh thái, phong tục tập quán của cộng đồng dân cư địa phương).

Các loại hình du lịch sinh thái

Ngoài ra trong các khu tự nhiên hay các vườn quốc gia còn có các hoạt động tham quan có quan hệ khá gần gũi với DLST như: tham quan vườn thực vật, khu nuôi thú hoặc nơi trưng bày các mẫu về hệ thực vât - động vật bản địa của các khu tự nhiên khó tiếp cận. Mặc dù yếu tố giáo dục và giải thích, và bao hàm những mục tiêu DLST, song các hoạt động này không diễn ra hoặc không phụ thuộc trực tiếp và khu tự nhiên, nên không được liệt vào đối tượng chủ yếu của DLST.

Mối quan hệ của du lịch sinh thái với các loại hình du lịch khác 1. Du lịch sinh thái với du lịch văn hoá

Du lịch bền vững được hiểu là sự bảo tồn cơ sở tài nguyên với mục đích phát triển và mở rộng theo hướng tốt hơn trong tương lai bằng cách đảm bảo rằng những nguồn tài nguyên sẽ được bền vững trên đầy đủ các khía cạnh: sinh thái, kinh tế, văn hoá và xã hội. DLST tìm kiếm quan hệ tốt hơn giữa con người và môi trường sinh thái, trong đó chú trọng tới vấn đề bảo vệ và gìn giữ môi trường sống.

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở THỪA THIÊN HUẾ

TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở THỪA THIÊN HUẾ

    Có thể điểm qua một số tour, tuyến du lịch đã được hình thành, đưa vào dự án như: hệ thống nhà vườn cổ, du thuyền trên sông Hương, đầm phá Tam Giang – Cầu Hai… Hay những địa điểm mà chưa được một nhà đầu tư nào để mắt đến như Khu sinh thái Rú Trá ở Hương Phong huyện Hương Trà, hay Tràm Chim, thác A Đon ở Phong Điền… Tất cả tạo nên tiềm năng cho DLST ở Thừa Thiên Huế. Trong đó thị trường các nước Đông Nam Á với Thái Lan dẫn đầu thị phần, tiếp đó là các nước châu Âu như Pháp, Anh… Những năm gần đây, thị trường khách DLST của tỉnh mở rộng thêm một số nước như Hà Lan, Ý… Tuy lượng khách đến chưa nhiều, nhưng sự tăng lên về số lượng quốc gia trong cơ cấu khách du lịch là một triển vọng lớn cho phát triển DLST tỉnh nhà.

    Bảng 4: Thị phần khách du lịch quốc tế của DLST tỉnh Thừa Thiên Huế Đơn vị: %
    Bảng 4: Thị phần khách du lịch quốc tế của DLST tỉnh Thừa Thiên Huế Đơn vị: %

    PHÂN TÍCH SWOT ĐỔI VỚI PHÁT TRIỂN DLST Ở THỪA THIÊN HUẾ

      Bên cạnh việc thiếu trang web riêng, ngành DLST còn thiếu nhiều biện pháp tuyên truyền quảng cáo hữu hiệu, giới thiệu sản phẩm du lịch của mình đến với những du khách trong và ngoài nước để thuyết phục họ đến với DLST của Thừa Thiên Huế. Ngay tại khu vực miền Trung cũng có nhiều địa danh du lịch nổi tiếng gắn với nhiều di sản thế giới như Động Phong Nha ở Quảng Bình, Thánh địa Mỹ Sơn và Phố Cổ Hội An ở Quảng Nam… Tất cả đang tạo nên một thách thức lớn đối với DLST nói riêng và du lịch ở Thừa Thiên Huế nói riêng.

      PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở THỪA THIÊN HUẾ

      NGUYÊN TẮC VÀ YÊU CẦU ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở THỪA THIÊN HUẾ

        Ngoài ra, người điều hành DLST cần phải có được sự cộng tác với các nhà quản lý các khu bảo tồn thiên nhiên và cộng đồng địa phương với mục đích đóng góp vào việc bảo vệ một cách lâu dài các giá trị tự nhiên và văn hóa khu vực, cải thiện cuộc sống và nâng cao sự hiểu biết chung giữa người dân địa phương với khách du lịch. Đó là lượng khách du lịch tại một thời điểm phải nằm trong một giới hạn nhất định, nếu không những hoạt động của du khách sẽ ảnh hưởng đến sinh thái; làm cho du khách cảm nhận được về điểm du lịch thấp hơn so với kì vọng của họ về điểm du lịch đó; hay xuất hiện những tác động xấu đến đời sống văn hoá, kinh tế và phát sinh những vấn đề xã hội tại nơi đến du lịch.

        CÁC KIẾN NGHỊ

          Thứ ba, đảm bảo chất lượng các dịch vụ, hàng hoá tương xứng với giá cả mà khách phải chi trả, phối hợp với Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch tỉnh để có kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo nguồn nhân lực cho kinh doanh du lịch nói chung và DLST nói riêng. Thứ ba, gìn giữ và phát triển bản sắc văn hoá, phong tục tập quán riêng biệt của dân tộc mình thông qua việc tổ chức các lễ hội, các lễ nghi trong giao tiếp, trong thức ăn, đồ uống, trong trang phục và sinh hoạt thường ngày.