Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc sau khi gia nhập WTO

MỤC LỤC

Sự cần thiết phải đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa sang Trung Quốc 1. Tổng quan về thị trường Trung Quốc

Cũng như bất kỳ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung nào, hoạt động thương mại quốc tế của Trung Quốc trước đây dựa trên nguyên tắc độc quyền nhà nước, theo đó, nhà nước can thiệp trực tiếp vào hoạt động ngoại thương thông qua các doanh nghiệp nhà nước: năm 1979, cả nước chỉ có 12 công ty xuất nhập khẩu cấp quốc gia và mỗi công ty được chuyên trách về một lĩnh vực riêng. Thông qua việc xuất khẩu hàng hóa sang Trung Quốc, Việt Nam có được một thị trường xuất khẩu rộng lớn không đòi hỏi quá khắt khe với nhiều chủng loại hàng hóa, đặc biệt là những hàng hóa đang gặp khó khăn về thị trường xuất khẩu như rau quả, thủy sản tươi, hàng thực phẩm, công nghệ phẩm, nhiều loại quặng thô … Như vậy, xuất khẩu hàng hóa sang Trung Quốc giúp chúng ta khai thác được tiềm năng, thế mạnh của mình.

Bảng 1.1: Thuế quan bình quân đối với hàng nhập khẩu của Trung Quốc
Bảng 1.1: Thuế quan bình quân đối với hàng nhập khẩu của Trung Quốc

Các yếu tố tác động tới xuất khẩu hàng hóa sang thị trường Trung Quốc 1. Nhân tố kinh tế

- Ngoài ra còn có các nhân tố như lạm phát và khả năng giảm thiểu lạm phát, tỷ giá hối đoái và khả năng chuyển đổi đồng tiền quốc gia: độ ổn định của đồng nội tệ, xu hướng tăng giảm của đồng nội tệ, việc lựa chọn đồng ngoại tệ trong giao dịch thương mại … có thể gây ra những rủi ro cho nhà xuất khẩu. Để đứng vững trên cả thị trường nội địa và thị trường xuất khẩu (thị trường Trung Quốc), các doanh nghiệp Việt Nam phải tìm biện pháp nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa, nâng cao trình độ quản lý của doanh nghiệp, đầu tư hiện đại hóa khoa học kỹ thuật, bên cạnh đó phải đi sâu tìm hiểu luật pháp và các chính sách ngoại thương của Trung Quốc. So với một số thị trường khác, Trung Quốc là thị trường “dễ tính” vì nhu cầu và thị hiếu tiêu dùng của người dân Trung Quốc gần giống với dân Việt Nam, sự đòi hỏi đầu tư cho một sản phẩm hàng hóa không mấy gắt gao, chi phí vận chuyển hàng hóa thấp, thị trường rộng lớn sẽ là cơ hội cho Việt Nam tăng lượng hàng xuất khẩu sang Trung Quốc trong thời gian tới.

THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG HểA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC TỪ KHI BÌNH

Thực trạng xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc trước khi Việt Nam gia nhập WTO (1991-2006)

Lý giải cho sự tăng trưởng này có thể do một số nguyên nhân sau: Thứ nhất, Việt Nam mới thực hiện đổi mới, hơn nữa đây cũng là khoảng thời gian mà Việt Nam vẫn chưa bình thường hóa quan hệ với Mỹ, và chưa gia nhập ASEAN, do vậy Việt Nam trong giai đoạn này đang rất ít các đối tác thương mại, xuất khẩu hàng hóa sang thị trường Trung Quốc là tất yếu và cần thiết. Đây là điều đáng lo ngại vì nông sản là một trong những mặt hàng được đánh giá cao và có vai trò quan trọng trong sự phát triển của đất nước nhưng trong giai đoạn này xuất khẩu mặt hàng này sang Trung Quốc lại có xu hướng giảm, trái với sự mong đợi của nhiều doanh nghiệp và cơ quan chức năng về việc Việt Nam được thực hiện chương trình thu hoạch sớm với những ưu đãi thuế xuất nhập khẩu cho các mặt hàng nông sản, thủy sản. Trong khi các doanh nghiệp Việt Nam lại chậm cập nhật các văn bản pháp luật thương mại của Trung Quốc, chưa tìm hiểu thị trường, chưa có văn phòng đại diện tại thị trường có khả năng xâm nhập; các chương trình xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm chưa được chú trọng thực hiện, vì vậy chưa xây dựng được hệ thống đại lý phân phối cho riêng mình.

Điều này là hoàn toàn có thể, do chúng ta có lợi thế hơn các nước khác tại thị trường Trung Quốc, hơn nữa Trung Quốc đã cam kết dành cho ta chế độ đãi ngộ tối huệ quốc như một thành viên của WTO ngay từ khi ký kết Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện giữa Trung Quốc và các nước ASEAN tháng 12/2002, nên các sản phẩm xuất khẩu của ta như gạo, sản phẩm gỗ, hải sản, cao su thiên nhiên…sẽ có nhiều thuận lợi hơn trong xuất khẩu sang Trung Quốc. Trước tình trạng này, ông Nguyễn Duy Luật - tùy viên thương mại thường trú tại Côn Minh cho rằng: các doanh nghiệp có thói quen buôn bán tiểu ngạch, kinh doanh chính ngạch đang còn hạn chế, vẫn chưa có văn phòng đại diện tại các thị trường mình có thị phần, đồng thời chưa tiến hành các chương trình xúc tiến thương mại, xây dựng hệ thống phân phối cho riêng mình.

Bảng 2.1: Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang Trung Quốc giai
Bảng 2.1: Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang Trung Quốc giai

Thực trạng xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Trung Quốc sau khi gia nhập WTO

Như chúng ta đã biết, vào WTO là chấp nhận cạnh tranh bình đẳng và cả thế giới đều rất khó cạnh tranh với hàng loạt sản phẩm có lợi thế của Trung Quốc như dệt may, da giày, hàng điện tử dân dụng … Chính sức ép cạnh tranh với một số hàng hóa của Trung Quốc đã buộc các doanh nghiệp Việt Nam nâng cao chất lượng sản phẩm, đổi mới công nghệ, giảm giá thành. Nguyên chính là: Hàng nông sản đều phụ thuộc vào nhu cầu của tư thương tại thị trường Trung Quốc; hàng hoa quả XK qua đây vẫn theo hình thức mua - bán biên mậu giữa chủ hàng vùng biên giới không có hạn ngạch và không hợp đồng ký kết mang tính pháp lý về số lượng hàng và giá cả, dẫn đến có sự ép giá, thừa ế, gây thiệt hại cho hàng nông sản Việt Nam. Một câu hỏi đặt ra cho vấn đề này là: Nền kinh tế Trung Quốc ngày càng tăng trưởng mạnh mẽ, thu nhập người dân ngày càng cao, đời sống được cải thiện một cách nhanh chóng; như vậy, liệu hàng hóa Việt Nam có đứng vững được trên thị trường Trung Quốc hay không nếu như Việt Nam không chú trọng đến việc nâng cao chất lượng; tạo ra những sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao; mẫu mã đẹp, đa dạng, phong phú.

Bảng 2.7: Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam sang Trung Quốc  giai đoạn 2007 – 2008
Bảng 2.7: Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn 2007 – 2008

Đánh giá chung hoạt động xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc

Đặc biệt, trong bối cảnh quốc tế, cả hai nước đểu là thành viên của tổ chức thương mại thế giới, cả ASEAN và Trung Quốc đã thống nhất thành lập khu mậu dịch tự do ASEAN – Trung Quốc, và bản thân hai nước đều có nhu cầu mong muốn tăng cường hợp tác qua các chương trình như hai hành lang, một vành đai v.v…Các chính sách thương mại của hai nước sẽ dần được quy phạm, phù hợp với thông lệ quốc tế. Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu vào thị trường Trung Quốc của Việt Nam luôn thấp hơn các nước ASEAN (Năm 2007, Trung Quốc thường nhập khẩu từ các nước như Malaysia khoảng 25 tỷ USD với tốc độ tăng bình quân là 18,2%, Thái Lan khoảng 21 tỷ, tốc độ bình quân là 29% và Singapo khoảng 17 tỷ USD – Nguồn: http://www.uschina.org). Đây là một trong những nguyên nhân làm cho kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Trung Quốc tăng trưởng chưa cao, không ổn định, thất thường vì nếu chúng ta phát triển dựa vào xuất khẩu sản phẩm thô sẽ gặp rất nhiều trở ngại: Thứ nhất, trở ngại do cung cầu sản phẩm thô không ổn định, điều kiện sản xuất cũng như kết quả sản xuất chịu ảnh hưởng rất lớn về thời tiết, khí hậu, mặt khác xu hướng tiêu dùng lương thực, thực phẩm cơ bản tăng chậm hơn mức tăng thu nhập, làm cho sản phẩm thô có xu hướng giảm.

GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG HểA CỦA VIỆT NAM SANG TRUNG QUỐC

    Đối với các mặt hàng nông sản, thủy hải sản; các ban ngành cần nhanh chóng phối hợp với các cơ quan hữu quan tiến hành nghiên cứu, nắm vững các quy định trong thảo thuận hợp tác kiểm tra, kiểm dịch và giám sát vệ sinh an toàn thực phẩm, từ đó có văn bản hướng dẫn cụ thể đối với các doanh nghiệp thuộc ngành mình đang và sẽ kinh doanh xuất khẩu thuộc lĩnh vực này sang Trung Quốc để tránh cho doanh nghiệp những tổn thương không đáng có. Một mặt chuyển từ xuất khẩu sản phẩm thô sang xuất khẩu hàng đã qua chế biến đối với những loại hàng hóa đã có như dầu thô, cao su, than đá…; mặt khác, cần phát triển thị trường cho các mặt hàng mới nhưng có tiềm năng, triển vọng phát triển và phù hợp với xu thế phát triển như máy vi tính, linh kiện điện tử… (3) Nhà nước cần có cơ chế chớnh sỏch rừ ràng và mở rộng để thu hỳt cỏc doanh nghiệp tham gia sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng nói trên. Để làm được điều này, các doanh nghiệp nông sản cần tạo được nguồn cung nông sản ổn định trên cơ sở phát triển các chuổi cung ứng nông sản, trong đó doanh nghiệp cần đặt ra các yêu cầu cụ thể đối với người sản xuất trong việc thực hiện nghiêm chỉnh các công đoạn trong toàn bộ quy trình sản xuất, từ khâu chọn giống, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản, vận chuyển, chế biến nông sản theo các mô hình quản lý chất lượng hiện đại, tuân thủ tiêu chuẩn mà thị trường xuất khẩu đặt ra.