MỤC LỤC
Chủ tịch HĐQT - Giám đốc công ty phụ trách chung về hoạt động sản xuất kinh doanh trong công ty: đưa ra định hướng, kế hoạch sản xuất kinh doanh và tiêu thụ hàng hoá; quản lý cán bộ công nhân viên, chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về quản lý và sử dụng đồng vốn đồng thời có trách nhiệm tuân thủ các chế độ chính sách hiện hành. Phó giám đốc đốc phụ trách sản xuất có trách nhiệm chịu sự điều hành của Giám đốc xí nghiệp, hoàn thành kế hoach sản xuất đã được xây dựng tại Đại hội công nhân viên chức hằng năm và kế hoach sản xuất thời điểm do Giám đốc điều. Phó giám đốc kinh doanh : Quản lý trực tiếp phòng kinh doanh, có trách nhiệm điều hành phòng kinh doanh tiêu thụ hàng hoá; Có trách nhiệm tổ chức hệ thống đại lý, thường xuyên tổ chức thăm dò thị trường để đề đạt lên giám đốc điều chỉnh kế hoạch sản xuất - tiêu thụ hàng hoá cho phù hợp.
Phân xưởng lò hơi, sửa chữa :Cung cấp nhiệt năng dưới dạng hơi phục vụ cho sản xuất đồng thời có trách nhiệm sửa chữa máy móc thiết bị trong toàn Công ty. Phòng Tài vụ, hành chính quản trị : Có trách nhiệm tổng hợp, hạch toán kế toán và báo cáo tài chính thường kỳ để Giám đốc kịp thời đưa ra kế hoạch sản xuất kinh doanh. Phòng kinh doanh: Có trách nhiệm cung ứng nguyên vật liệu, vật tư tiêu thụ hàng hoá và thu hồi vốn, chịu sự chỉ đạo điều hành trực tiếp của Giám đốc và phó giám đốc kinh doanh.
Bước công việc là một bộ phận của quá trình sản xuất được thực hiện trên một đối tượng lao động nhất định tại nơi làm việc nhất định do một hoặc một nhóm người nhất định thực hiện. Qua nghiên cứu thời gian hao phí sẽ tìm thấy những thời gian làm việc có ích cần thiết và thời gian lãng phí trong ca sản xuất, tìm nguyên nhân của những thời gian làm việc lãng phí đề ra biện pháp nhằm xoá bỏ hạn chế đến mức thấp nhất những lãng phí nâng cao tỷ trọng thời gian làm việc có ích trong ngày. Kế toán trưởng: Chịu sự chỉ đạo của Giám đốc công ty, là người lãnh đạo phòng kế toán tài chính, chỉ đạo hướng dẫn chỉ đạo toàn bộ các khâu trong công tác kế toán, thống kê tập hợp thông tin kinh tế trong toàn công ty.
Kế toán TSCĐ: Chịu trách nhiệm ghi chép phản ảnh kịp thời tình hình hiện có và tình hình biến động, giá trị toàn bộ TSCĐ của Công ty, việc di chuyển TSCĐ trong công ty đến từng nơi sử dụng, kiểm tra việc bảo quản, bảo dưỡng tài sản cố định một cách hiệu quả, trích và phân bổ khấu hao TSCĐ. Kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ tổng hợp vào sổ cái, kiểm tra lại các phần hành chính, kiểm tra chi tiết, lập bảng kê, bảng phân bổ, NKCT, tập hợp giờ sản xuất và tính giá thành sản phẩm, lập báo cáo tài chính định kỳ. ( 6) Đối chiếu số liệu giữa sổ cái các tài khoản và bảng tổng hợp chi tiết (7) Cuối tháng sau khi đối chiếu kiểm tra lấy số liệu từ sổ cái, bảng tổng hợp chi tiết bảng kê và các nhật ký chứng từ lập báo cáo tài chính.
+ Lương tháng, thường được quy định sẵn với từng bậc lương trong các thang lương, lương tháng được áp dụng để trả lương cho nhân viên làm công tác quản lý kinh tế, quản lý hành chính và các nhân viên thuộc ngành hoạt động không có tính chất sản xuất. Là tiền lương trả cho lao động gián tiếp ở các bộ phận sản xuất, như bảo dưỡng máy móc thiết bị, họ không trực tiếp tạo ra sản phẩm nhưng họ gián tiếp ảnh hưởng đến năng xuất lao động trực tiếp vì vậy họ được hưởng lương dựa vào căn cứ kết quả của lao động trực tiếp làm ra để tính lương cho lao động gián tiếp. Tuy nhiên hình thức tiền lương này cũng không tránh khỏi nhược điểm là làm tăng khoản mục chi phí nhân công trong giá thành sản phẩm của doanh nghiệp, vì vậy mà chỉ được sử dụng khi cần phải hoàn thành gấp một đơn đặt hàng, hoặc trả lương cho người lao động ở khâu khó nhất để đảm bảo tính đồng bộ cho sản xuất.
+ Tiền lương chính: Là các khoản tiền lương phải trả cho người lao động trong thời gian họ hoàn thành công việc chính đã được giao, đó là tiền lương cấp bậc và các khoản phụ cấp thường xuyên, và tiền thưởng khi vượt kế hoạch. + Tiền lương phụ: Là tiền lương mà doanh nghiệp phải trả cho người lao động trong thời gian không làm nhiệm vụ chính nhưng vẫn được hưởng lương theo chế độ quy định như tiền lương trả cho người lao động trong thời gian làm việc khác như: Đi họp, học, nghỉ phép, thời gian tập quân sự, làm nghĩa vụ xã hội. Việc phân chia quỹ tiền lương thành lương chính lương phụ có ý nghĩa nhất định trong công tác hoạch toán phân bổ tiền lương theo đúng đối tượng và trong công tác phân tích tình hình sử dụng quỹ lương ở các doanh nghiệp.
Quản lý chi tiêu quỹ tiền lương phải đặt trong mối quan hệ với thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của đơn vị nhằm vừa chi tiêu tiết kiệm và hợp lý quỹ tiền lương vừa đảm bảo hoàn thành vượt mức kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp. Những khoản trợ cấp thực tế cho người lao động tại doanh nghiệp trong các trường hợp bị ốm đau, tai nạn lao động, thai sản, được tính toán dựa trên cơ sở mức lương ngày của họ, thời gian nghỉ và tỷ lệ trợ cấp BHXH, khi người lao động được nghỉ hưởng BHXH kế toán phải lập phiếu nghỉ hưởng BHXH cho từng người và lập bảng thanh toán BHXH để làm cơ sở thanh toán với quỹ BHXH. Để thanh toán tiền lương tiền công và các khoản phụ cấp, trợ cấp cho người lao động, hàng ngày kế toán doanh nghiệp phải lập bảng thanh toán tiền lương (Mẫu số 02-LĐTL, ban hành theo QĐ số: 1141-TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11 năm 1995 của Bộ Tài Chính) cho từng tổ, đơn vị, phân xưởng sản xuất và các phòng ban căn cứ vào kết quả tính lương cho từng người.
Trên bảng tính lương cần ghi rừ từng khoản tiền lương(lương sản phẩm, lương thời gian) cỏc khoản phụ cấp, tự cấp, các khoản khẩu trừ và số tiền người lao động còn được lĩnh, thanh toán về trợ cấp, bảo hiểm cũng được lập tương tự sau khi kế toán trưởng kiểm tra, xác nhận và ký, giám đốc duyệt. Tuy nhiên, để đào tạo đúng đối tượng thì cán bộ quản lý lao động phải phân loại đối tượng lao động và với từng đối tượng có nhu càu đào tạo khác nhau và hình thức đào tạo cũng không giống nhau nhằm tránh đào tạo thừa gây lãng phí thời gian và tiền bạc. Với lao động thời vụ tính chất công việc dễ dàng không đòi hỏi trình độ chuyên môn kỹ thuật cao thì chỉ cần một số buổi nghe, quan sát đặc điểm sản xuất, các quy định của Công ty và nên được đào tạo dưới hình thức kèm cặp.
- Mỗi bộ phận (phòng ban, tổ, nhóm …) phải lập bảng chấm công hàng tháng, hàng ngày tổ trường (Phòng, ban …) hoặc người được quyền căn cứ vào tình hình thực tế của bộ phận mình để chấm công cho từng người trong ngày ghi vào ngày tương ứng trong các cột từ 1 đến 31 theo ký hiệu quy định trong chứng từ.
Căn cứ vào bảng thanh toán tạm ứng lương kỳ I kế toán lập phiếu chi tiền tạm ứng kỳ II của toàn Công ty. Số tiền viết bằng chữ : Hai mươi hai triệu chín trăm tám mươi ngàn đồng.
Cổ phần cồn - giấy - rượu hà Tây
Luân chuyển chứng từ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty Cổ phần Cồn - Giấy - Rượu Hà Tây. Khấu trừ các khoản tiền phạt, TL NP thực tế Trích trước Tiền bồi thường, phải trả cho TLNP Tiền tạm ứng…. Thu hộ thuế Trợ cấp BHXH phải trả Thu nhập cá nhân cho NN cho người lao động.
+ Cơ sở ghi NKCT số 1 là các báo cáo quỹ kèm theo các chứng từ gốc có liên quan, cuối tháng lấy tổng cộng có TK 111 để ghi sổ cái.
Nhật ký chứng từ số 2