MỤC LỤC
- Địa bàn nghiên cứu và thực nghiệm: Trường THPT Chuyên Bạc Liêu; trường THPT chuyên Long An; trường THPT Lương Thế Vinh (Đồng Nai).
"Là hoạt động nhận thức phản ánh của tư duy biểu hiện trong việc xác lập tính chất thống nhất của các phẩm chất và thuộc tính của các yếu tố trong một sự vật nguyên vẹn có thể có được trong việc xác định phương hướng thống nhất và xác định các mối liên hệ, các mối quan hệ giữa các yếu tố của sự vật nguyên vẹn đó, trong việc liên kết và liên hệ giữa chúng và chính vì vậy là đã thu được một sự vật và hiện tượng nguyên vẹn mới". Thông qua hoạt động giải bài tập hoá học mà các thao tác tư duy như so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, trừu tượng hóa… thường xuyên được rèn luyện; năng lực quan sát, trí nhớ, óc tưởng tượng, năng lực độc lập suy nghĩ… của học sinh không ngừng được nâng cao; biết phê phán, nhận xét đúng, tạo hứng thú, niềm say mê học tập…, để rồi cuối cùng tư duy của học sinh được rèn luyện và phát triển thường xuyên, đúng hướng, thấy được giá trị lao động, nâng khả năng hiểu biết thế giới của học sinh lên một tầm cao mới, góp phần hình thành nhân cách toàn diện của học sinh.
Tuỳ thuộc vào đặc điểm của từng bài tập cụ thể mà chúng được giải theo nhiều cách khác nhau, các phương pháp hay gặp là: phương pháp khối lượng mol trung bình, phương pháp sử dụng phương trình ion thu gọn, phương pháp tự chọn lượng chất, phương pháp tăng - giảm khối lượng và nhóm phương pháp sử dụng định luật bảo toàn như: bảo toàn electron, bảo toàn điện tích, bảo toàn khối lượng. Để khẳng định lại mục đích của hệ thống bài tập là nhằm phát triển năng lực nhận thức, rèn luyện kỹ năng hóa học cho học sinh giỏi hóa học, chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm sư phạm để bước đầu thử nghiệm sử dụng hệ thống bài tập và đánh giá tính hiệu quả của việc áp dụng hệ thống bài tập trong bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học.
Để xác định hàm lượng magie trong dung dịch thì đầu tiên dung dịch này cần phải được axit hóa bằng HCl, sau đó kiềm hóa bằng cách thêm NH3 và cuối cùng là thêm lượng dư dung dịch (NH4)2HPO4. Kết tủa MgNH4PO4 được lọc bỏ, rửa bằng dung dịch amoniac bão hòa rồi nung ở 10000C đến khối lượng không đổi rồi đem cân. Trả lời các câu hỏi dưới đây:. Viết và cân bằng các phản ứng ở dạng ion xảy ra trong quá trình phân tích. Viết phản ứng hoá học xảy ra trong quá trình nung. Khi xác định lượng magie trong thuốc calmagin bằng phương pháp trên thì từ 1,8005g calmagin ta nhận được 0,1532g mẫu đã qua nung. Xác định phần trăm hàm lượng MgO trong kết tủa. Thêm dung dịch kali iodua vào dung dịch vừa rồi xuất hiện kết tủa. Kết tủa vàng được phân tích từ dịch lọc và đun nóng đến 45oC cho một hợp chất màu đỏ trong đó bạc chiếm 23,35% về khối lượng. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra và giải thích. Một vài tính chất của một hợp chất vô cơ chưa biết A được liệt kê dưới đây:. • A là một chất rắn màu trắng hơi vàng, dễ chảy rữa và thăng hoa khi đun nóng. • Khi một dung dịch hỗn hợp gồm NH3 và NH4Cl được thêm vào dung dịch B thì nhận được kết tủa keo màu trắng. • Một mẫu dung dịch B phản ứng với dung dịch hỗn hợp nitric axit và bạc nitrat cho kết tủa vón cục màu trắng C. Kết tủa trắng này nhanh chóng tan đi khi thêm vào dung dịch NH3. mặc dù khi ta cho dư NH3 thì lại xuất hiện kết tủa trắng D. • Kết tủa D được lọc và hoà tan trong NaOH thu được dung dịch trong suốt E. • Khi cho khí CO2 lội qua dung dịch E thì lại sinh ra kết tủa D. • Chất A hoà tan không điện ly trong ete không lẫn nước. Khi dung dịch này phản ứng với LiH thì sẽ tạo thành sản phẩm F. Nếu dùng dư LiH thì F sẽ chuyển thành G. b) Xác định các chất từ B đến G và viết tất cả phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. Chì (II) oxit hình thành trong điều kiện trên lại tiếp tục được khử bằng galen ở nhiệt độ cao để sinh ra chì lỏng và lại tiếp tục giải phóng lưu huỳnh dioxit. e) Viết phương trình hóa học các phản ứng xảy ra. f) Chỉ rừ chất oxy húa. Một mẫu gồm 10,45g quặng giàu galen được phân tích để xác định hàm lượng chì. 2/3 mẫu được nung chảy với một lượng giới hạn không khí để sinh ra PbO và giải phóng 66,2ml SO. g) Tính số mol chì sunfua có trong mẫu galen ban đầu. h) Tính độ tinh khiết của galen. i) Tính khối lượng chì oxit sinh ra. Lượng chì oxit này được nung chảy với 1/3 lượng galen còn lại. 100,0ml dung dịch chì nitrat được pha chế chính xác bằng số mol chì có trong mẫu galen được đề cập ở trên. Sau khi thêm vào thì chì hydroxit được kết tủa và khi thêm lượng dư NaOH thì kết tủa bị hòa tan trở lại. Sau khi kết tủa bị hoà tan hoàn toàn ta thấy tốn hết 83,3ml dung dịch NaOH. k) Bằng những dữ kiện đã cho.
Bài tập rèn luyện năng lực vận dụng kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn Hóa học có vai trò to lớn trong sản xuất, đời sống, trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong nhiều lĩnh vực như: Lương thực thực phẩm, may mặc, sức khỏe, an ninh quốc phòng… Và hoá học là môn học thực nghiệm kiến thức hóa học được vận dụng rất nhiều trong thực tế cuộc sống có khả năng phát huy sự hiểu biết của học sinh đối với thế giới bên ngoài nếu GV biết khai thác mọi tình huống dạy học, đặc biệt là thông qua việc xây dựng và xử lý hệ thống bài tập hoá học thực tiễn. Một học sinh có khả năng tự mình tìm tòi nhận thức và vận dụng kiến thức vào tình huống mới hoặc tương tự nhưng với chất lượng cao hơn; không rập khuôn máy móc mà phải luôn thích ứng với những tình huống mới; tái hiện kiến thức và thiết lập những mối quan hệ bản chất một cách nhanh chóng; vận dụng kiến thức để giải quyết tốt những bài toán thực tế: định hướng nhanh, biết phân tích suy đoán và vận dụng các thao tác tư duy để tìm cách tối ưu và tổ chức thực hiện có hiệu quả.
- Sau khi kết thúc 2 chuyên đề đại cương về kim loại (Cấu trúc mạng tinh thể và tính chất vật lý của kim loại; Tính chất hóa học chung của kim loại) tiến hành kiểm tra 1 bài 90 phút (Phụ lục 2). Hệ số biến thiên V: Trường hợp hai bảng số liệu có giá trị trung bình cộng khác nhau, người ta so sánh mức độ phân tán của các số liệu đó bằng hệ số biến thiên.
♦ Việc sử dụng các biện pháp có hiệu quả và hệ thống bài luyện tập hợp lý sẽ giúp cho học sinh thông hiểu kiến thức một cách sâu sắc hơn, tạo điều kiện cho học sinh phát huy được năng lực tư duy của bản thân, đồng thời góp phần hình thành thói quen tư duy của học sinh giỏi hoá học. + Bài tập phải gắn liền hoá học với thực tế: phát huy vai trò tích cực, chủ động của học sinh, hướng học sinh nhìn nhận các sự vật, hiện tượng hoá học sát đúng với thực tế, thường xuyên liên hệ với đời sống, sản xuất và vận dụng vào thực tế.
- Phải lập một trang web riêng cho GV trường chuyên nhằm giúp cho GV có điều kiện trao đổi và giao lưu học hỏi kinh nghiệm giảng dạy, bồi dưỡng nâng cao trình độ; giúp cho GV ở các trường chuyên tỉnh lẻ có điều kiện tiếp cận, học tập trường bạn, có như vậy mới có thể xây dựng trường chuyên thành một hệ thống các trường THPT chuyên chất lượng cao. Dung dịch X chứa FeSO4 và Fe2(SO4)3 trong môi trường H2SO4 loãng. Lại lấy 25ml dung dịch nữa rồi thêm vào đó lượng NH3, lọc, rửa kết tủa, nung trong không khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi cân được 1,2g. Thế khử chuẩn của phản ứng: MnO42-. Cho một kim loại A tác dụng với một dung dịch nước của muối B. Hãy tìm các kim loại và các dung dịch muối thỏa mãn A, B nếu xảy ra một trong các hiện tượng sau đây:. b) Dung dịch đổi màu từ vàng thành xanh. c) Dung dịch mất màu vàng. d) Có một chất khí. e) Có một chất khí vừa có kết tủa màu trắng lẫn xanh. g) Có khí và có kết tủa keo trắng rồi tan hết khi dư A. h) Có khí và có chất lỏng tạo ra phân thành 2 lớp. i) Có khí và có kết tủa và chất lỏng tạo ra phân thành 2 lớp. Phần 1: tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 8,8 gam chất rắn. a) Viết các phương trình hóa học xảy ra.