Sử dụng Slide Master trong PowerPoint

MỤC LỤC

Slide và Master Slide

Những gì đang có chỉ là các mẫu xác định các thuộc tính được áp một cách nhất quán lên các slide liên quan như: thuộc tính của Font, số hiệu slide, ngày cập nhật, cước chú. Ví dụ trong hình trên cho thấy bạn dùng Slide master đầu tiên để áp thêm logo và dòng chữ SỞ THỦY SẢN BẾN TRE cho tất cả slide từ slide số 2 trở đi. Bạn cũng có thể nhờ ứng dụng này của Slide master để tạo ra một menu cho presentation bằng cách đặt các đề mục của menu lên slide master kèm theo các đường link tới các slide thích hợp trong presentation.

Nếu phải thay đổi gì về thuộc tính font, màu sắc các khung văn bản trong các slide, đừng làm điều đó trong từng slide riêng rẽ (trừ khi không thể khác được).

Slide và Note Pages

Nếu version PowerPoint của bạn chỉ cho có một Master Slide thì bạn cũng làm tương tự. Sau tất cả điều này có thể nói việc xây dựng cấu trúc của presentation của bạn đã hoàn tất. Phần sau đây chỉ nói về các chi tiết thiết kế liên quan đến từng slide.

VĂN BẢN

Click chọn textbox, thực hiện các việc này bằng các công cụ tương ứng trên thanh Drawing. Điều chỉnh cấp một đoạn văn bản bằng cách click chọn đoạn văn bản đó và click các nút mũi tên trái/phải trên thanh công cụ Outline. PowerPoint tự động bố trí thêm slide cho vừa đủ trong quá trình soạn thảo Outline.

Word phân cấp các đoạn văn bản bởi Level1, Level2, …tương ứng với các style Heading1, Heading2,….

HÌNH ẢNH

Dù lựa chọn nào hình ảnh cũng được đặt trên slide trong một khung (holder). Click lên hình ảnh khung này sẽ hiện lên với 8 nút nhỏ chung quanh (và có thể có thêm một nút để xoay hình). Click chuột phải lên hình để có menu với các tùy chọn thao tác cần thiết giống như khi bạn thực hiện trong MS Word.

ÂM THANH

Nếu máy của bạn có trang bị micro bạn có thể ghi âm ngay trực tiếp trong lúc đang soạn thảo PowerPoint. Âm thanh này mặc định phát tự động khi slide xuất hiện và được nhúng trong (embed) slide chứ không ghi thành một file riêng. Không muốn âm thanh phát tự động hãy click chuột phải lên biểu tượng loa. Trên FlyOut Menu4 chọn Custom Animation, sau đó điều chỉnh một cách thích hợp. iv) Sound from File : Lấy từ một file được chỉ định. Chương trình sẽ yêu cầu bạn đặt tên file5 để lưu thành một file với định dạng *.wav.

Một biểu tượng cái loa được đặt lên slide để cho bạn biết có âm thanh được liên kết (link) vào. Trên một slide không hạn chế số lượng file âm thanh được liên kết. Bạn nên đặt nhãn cho mối cái loa để phân biệt từng nguồn âm thanh khác nhau. Một chút kinh nghiệm:. a) Bạn nên xem trước coi micro, speaker có đang hoạt động không. b) Khi trình diễn nên để âm lượng của loa ở cực tiểu rồi điều chỉnh lớn lên dần dần cho thích hợp. c) Nếu thu âm cho giọng nói thì bạn nên dùng micro của Head phone để đở tạp âm. d) Nếu PowerPoint chỉ liên kết (link) với các file multimedia mà không nhúng (embed) các dữ liệu này vào presentation thì phải chép đầy đủ các file này vào chung thư mục.

VIDEO

Khi đó đĩa bạn tạo ra có thể chạy được tự động trên các đầu đĩa CD/.

LINK

Cũng làm tương tự như trên nhưng sau khi bạn đã chỉ định File .ppt tương ứng với presentation được liên kết tới (ví dụ trong hình dưới đây là Toan cau.ppt) thì click tiếp mút Bookmark. • Trong khung Subject : Điền tiêu đề sẽ hiển thị trong Inbox khi thư đến hộp thư của địa chỉ mail này. Điều này là cần thiết vì nếu có nhiều mail phải xử lí, dựa vào subject ta có thể ưu tiên cho những mail nào khẩn thiết hơn.

Khi show presentation và người dùng click vào đường link này, Windows sẽ mở một chương trình gởi nhận E-mail thích hợp (Tùy trên máy đang chạy slide đó đã đăng kí ứng dụng E-mail nào.

CÁC OBJECT KHÁC

    Tuy nhiên không chắc khi chép presentation này qua máy khác thì các đối tượng đó hoạt động được nếu các máy này không được cài đặt các chương trình hỗ trợ tương ứng. (Khi cần nhấn mạnh) - Exit (Khi ra khỏi slide) - Motion Paths (Di chuyển theo một đường nào đó) Với mỗi lựa chọn đó bạn cần xác định tiếp kiểu hoạt cảnh thích hợp. • Khi trình diễn mỗi lần chỉ có một âm thanh được phát ra vì vậy nếu bạn có chèn âm thanh phát tự động vào slide thì âm thanh đó sẽ bị phát đè lên bởi phần thuyết minh.

    • Muốn chạy trình diễn mà không phát phần thuyết minh đã thu, Click dấu kiểm vào ô Show without narration trong hộp thoại Set Up Show. Khi đóng gói một trình diễn bạn sẽ phải khai báo gồm tất cả các file liên kết với trình diễn của bạn và nếu bạn dùng font true type bạn sẽ nhúng font này vào trong gói (Dĩ nhiên nếu bạn dùng một số font có bản quyền của riêng một vài chương trình thì có thể bạn bị từ chối, không cho, đóng gói các font đó!). •Nếu bạn định chạy gói này trên một máy không có Microsoft PowerPoint bạn phải báo là có kèm theo Microsoft PowerPoint Viewer trong gói.

    5. Hình vẽ:
    5. Hình vẽ:

    IV ) Các nguyên tắc về xây dựng một trình bày

    Những nguyên tắc liên quan đến nhận thức thị giác

    Thông thường người ta dùng font không chân (Sans Serif: Arial, Tahoma, Verdana) thay vì dùng font có chân (Serif: Times) để người xem dễ tiếp thu. Nuôi trồng thủy sản qui định như sau:. Đảm bảo vệ sinh môi trường. Đảm bảo sự phát triển bền vững của môi trường sinh thái. Không vượt quá sản lượng phân bổ hàng năm nhằm tránh mất giá. Nếu có khả năng mức thu thấp hơn một sản phẩm khác thì kiên quyết chuyển đổi sản xuất. Chỉ còn giữ lại các từ khóa và sản phẩm slide cuối cùng !. Qui định về nuôi trồng thủy sản:. a) Đảm bảo vệ sinh và sự bền vững môi trường sinh thái. b) Không vượt sản lượng phân bổ hàng năm để tránh mất giá. c) Nếu có khả năng mức thu thấp hơn một sản phẩm khác thì kiên quyết chuyển đổi sản xuất. Thông thường người ta sử dụng không quá 3 màu (không kể các màu trung gian và các sắc độ khác nhau của các màu ấy!). Bạn nên lưu ý rằng cái gì nhìn thấy trên màn hình máy tính không chắc sẽ được như vậy trên màn chiếu của projector.

    Trước khi trình chiếu bạn nên xem qua một chút để kịp thời điều chỉnh, trỏnh trường hợp trờn mỏy tớnh thỡ rất rừ nhưng trờn màn chiếu thì chẳng thấy gì hết!.

    Hình càng ít đường nét thì càng nhận thức nhanh. Vì vậy hãy dùng các hình ảnh có đường  nét đơn giản
    Hình càng ít đường nét thì càng nhận thức nhanh. Vì vậy hãy dùng các hình ảnh có đường nét đơn giản

    Những nguyên tắc liên quan đến tâm lí người nghe

    Nhưng nói chung người ta chia ra làm hai “tông” màu: Màu “nóng” và màu “lạnh”. Màu nóng gây cảm giỏc hưng phấn nhưng cũng mau dẫn dến cảm giỏc mệt mừi. Để tránh sử dụng màu phản tác dụng, MS PowerPoint cung cấp cho chúng ta các lược đồ màu (Color Schemes). Bạn click chọn [Format] -> Slide design, trong cửa sổ Slide design chọn tiếp Color schemes. Tốt hơn hết nên để PowerPoint chọn màu dùm bạn. Bạn nên lưu ý rằng cái gì nhìn thấy trên màn hình máy tính không chắc sẽ được như vậy trên màn chiếu của projector. Độ tương phản trên màn chiếu rất kém và màu bị sai lệch rất nhiều. Trước khi trình chiếu bạn nên xem qua một chút để kịp thời điều chỉnh, trỏnh trường hợp trờn mỏy tớnh thỡ rất rừ nhưng trờn màn chiếu thì chẳng thấy gì hết!. b) Đừng cuối xuống hoài với văn bản. Đừng “đọc diễn văn” mà hãy đối thoại với người nghe. Chỉ cần vài phút “đọc diễn văn” thì thính giả có thể bỏ rơi bạn ngay. Một khi thính giả đã bỏ rơi bạn thì lấy lại sự chú ý của họ là rất khó. c) Hãy nhìn vào mắt người nghe. Không nhìn “người ta” thì “người ta” cũng không buồn nhìn bạn đâu!. d) Đừng sợ ồn ào, trừ khi thính giả ồn ào do họ không còn quan tâm tới điều bạn trình bày. Đôi khi cần gây ra sự ồn ào. Người nghe đang tích cực tham gia vào vấn đề bạn đặt ra đó thôi. Hãy kiên nhẫn lặng im cho đến khi mọi người lại yên lặng trở lại. e) Đừng đi qua đi lại nhiều quá trước mắt người nghe. f) Hãy suy nghĩ trước và chuẩn bị trước chi tiết các câu trả lời cho trường hợp bị chất vấn.

    (Các chi tiết này bạn nên ghi vào phần Notes page của mỗi slide , và in ra cho riêng bạn trước khi bạn “lên” trình bày).