Phân tích Ngành và Công ty trong Quản trị Danh mục Đầu tư

MỤC LỤC

Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)

Chính phủ Việt Nam đã rất quan tâm cho việc đầu tư khoa hoac công nghệ.Trong 10 năm qua, nguồn ngân sách nhà nước chi cho KHCN được Quốc hội duy trì ở mức 2% tổng chi.Bên cạnh đó,nhà nước cũng đã có cơ chế khuyến khích các doanh nghiệp tập trung đầu tư nghiên cứu - phát triển để nâng cao sức cạnh tranh, gia tăng giá trị sản phẩm với quy định cho phép doanh nghiệp được trích tối đa 10% lợi nhuận trước thuế để lập Quỹ phát triển KH - CN. Theo báo cáo mới công bố trong tháng 9 của Cơ quan Thương mại và Đầu tư Anh quốc và Trung tâm Thông tin kinh tế thuộc tập đoàn Economist, thì các nhà đầu tư trên thế giới đã xác định Việt Nam là một trong những thị trường hàng đầu.Đây là năm thứ ba liên tiếp Việt Nam được các nhà đầu tư quốc tế chọn là thị trường hàng đầu nằm ngoài các nước BRIC (tức Brazil, Nga, Ấn Độ và Trung Quốc).Theo khảo sát này, trên cả các nước BRIC, Việt Nam được bình chọn là điểm đầu tư số một trong ba năm qua.Vẫn theo khảo sát này, ba thị trường hàng đầu cho các nhà đầu tư trong vòng hai năm tới là Trung Quốc (20%), Việt Nam (19%), và Ấn Độ (18%).

PHÂN TÍCH NGÀNH 1. PHÂN TÍCH NGÀNH THÉP

ĐẶC ĐIỂM NGÀNH THÉP VIỆT NAM 1 Thực trạng phát triển ngành thép Việt Nam

Tuy nhiên, thực trạng gần đây cho thấy, ngành Thép cung vẫn chưa đủ cầu, sản xuất thép trong nước chưa đủ để đáp ứng nhu cầu xây dựng trong nước, với ngành đóng tàu dường như phải nhập thép nguyên liệu hoàn toàn do trình độ kỹ thuật trong nước không đáp được nhu cầu về chất lượng. Nam, đã có một số dự án liên hợp thép được cấp phép đầu tư vào Việt Nam trong đó có 2 dự án đã khởi công như Nhà máy liên hợp Thép Formasa-Sunco tại Vũng Áng (Hà Tĩnh) công suất 15 triệu tấn/năm, và Tycoon-E.United tại Dung Quất (Quảng Ngãi) vốn đầu tư trê 3 tỷ USD, công suất giai đoạn 1 là 3 triệu tấn/năm.

TÁC ĐỘNG NGÀNH

Tuy nhiên, dòng vốn FDI đổ vào ngành Thép không ngừng gia tăng, lo ngại về nguy cơ khủng hoảng thừa và tác động về môi trường đặt ra nhiều trăn trở cho các doanh nghiệp ngành Thép trong việc hoạch định chiến lược phát triển kinh doanh của mình. Một phần do hạn chế và do doanh nghiệp chưa quen với công cụ ngăn ngừa rủi ro về mặt tỉ giá nên tính liên tục trong hoạt động sản xuất kinh doanh và lợi nhuận của các doanh nghiệp sẽ bị ảnh hưởng nếu tỉ giá hối đoái đi theo chiều hướng xấu.

CÔNG TY NIÊM YẾT VÀ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN NGÀNH

Tuy nhiên những biến động của nền kinh tế nói chung cũng ảnh hưởng tới kết quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp như: tình hình tiêu thụ thép trong nước không thuận lợi do việc trì hoãn xây dựng các dự án lớn trên cả nước theo chủ trương kiềm chế lạm phát. Các dự án khác đang chuẩn bị triển khai như Dự án của Tổng công ty Xi măng Việt Nam và tập đoàn sản xuất thép hàng đầu của thế giới là Tata của Ấn Độ với mức đầu tư 5 tỷ USD, dự án Liên hợp thép của Tập đoàn Posco (Hàn Quốc) với công suất 5 triệu tấn/năm… Nếu như chỉ điểm qua các dự án trên thì có thể thấy rằng các doanh nghiệp này sẽ cho ra đời thép thành phẩm vượt xa cả quy hoạch phát.

PHÂN TÍCH NGÀNH SỮA

    Bên cạnh đó, giá trị nhập khẩu từ các nước Đông Nam Á như Thái Lan, Malaysia cũng chiếm một phần không nhỏ, chủ yếu là sữa bột thành phẩm nhập từ các nhà máy chế biến sữa của các công ty sữa đa quốc gia đặt tại đây như Dumex, Dutch Lady…Việt Nam trong những năm qua nhập khẩu nhiều nhất từ New. Theo khảo sát của Ban Bảo vệ người tiêu dùng của Cục Quản lý cạnh tranh, Bộ Công Thương, giá sữa bột nguyên hộp nhập khẩu ở Việt Nam cao hơn từ 20% - 40% so với giá sữa cùng loại ở các nước trong cùng khu vực Trong khi đó, mức thuế suất trung bình với sữa bột nguyên liệu ở Việt Nam là 3-5%, còn sữa nguyên hộp là khoảng 20%; thấp hơn nhiều so với thuế nhập khẩu ở các nước khác trong khu vực, ví dụ như Thái Lan, thuế nhập khẩu các mặt hàng này dao động từ 9-40% (DDDN, 2009).

    PHÂN TÍCH CÔNG TY 1.Công ty cổ phần thép Việt Ý(VIS)

    Phân tích báo cáo tài chính

    Doanh thu từ hoạt động kinh doanh chính của VIS là 2.027 tỷ đồng,tăng manh so với năm 2007,2008 nhưng lại giảm nhẹ so với năm 2009.Nguyên nhân của sự tăng chi phí giá vốn là do giá nguyên liệu quặng sắt, than, dầu, phôi thép, thép phế, điện năng và một số loại nguyên liệu khác cao hơn giá năm 2009; sẽ có một số sản phẩm thép theo lộ trình quy định WTO sẽ không còn được hưởng ưu đãi và bảo hộ cao về thuế nhập khẩu, tính cạnh tranh với sản phẩm thép nhập khẩu sẽ khốc liệt hơn;. Ta thấy,vòng quay các khoản phải thu của VIS qua các năm lần lượt là 3.9;7.42;5.0 ; 3.05 và 7.82.Như vậy trong 1 năm khoản phải thu quay vòng hơn 3 lần và tăng vượt bậc vào năm 2007,6 tháng đầu năm 2010.Nhìn chung,vòng quay các khoản phải thu của công ty thường xuyên biến động.Năm 2008 do ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu nên vòng quay các khoản phải thu giảm mạnh.Trong năm 2009 kinh tế nước ta có đã trong giai đoạn phục hồi nên vòng quay khoản phải thu vẫn giảm nhưng sang năm 2010 thì tăng vượt bậc.Điều này cho thấy tốc độ chuyển hóa khoản phải thu của công ty đang phát triển tương đối tốt, khoản phải thu được chuyển thành tiền của công ty đang ngày càng được rút ngắn nên chứng tỏ chính sách thu hồi nợ của công ty đang thực hiện là hiệu quả, hạn chế được lượng vốn bị chiếm dụng và phần nào góp phần tích cực trong thanh toán nợ của công ty.Bên cạnh đó,vòng quay hàng tồn kho của công ty lại có xu hướng giảm qua các năm.Điều này cho thấy vòng quay hàng tồn kho của công ty khá thấp vì vậy thời gian tồn kho hàng hoá của công ty khá cao nên hiệu quả hoạt động tồn kho của công ty không tốt,tốc độ kinh doanh của doanh nghiệp không cao, doanh nghiệp chưa tận dụng được tốt các chi phí cơ hội trong việc quản lý hàng tồn kho.

    TRIỂN VỌNG VÀ TIỀM NĂNG CỦA VIS

    Ngoài ra, hạng mục hàng tồn kho của các nhà máy với giá thành sản xuất trung bình khoảng 12 triệu đồng/tấn vốn là gánh nặng của doanh nghiệp, thậm chí phải trích dự phòng giảm giá vào cuối quý II giờ lại thành "món lợi". Với việc nhà máy sản xuất phôi thép đi vào hoạt động năm 2010 sẽ giúp doanh nghiệp giảm sự phụ thuộc và nguồn nguyên liệu phôi nhập khẩu, do đó doanh nghiệp sẽ dễ điều chỉnh giá bán cũng như nguồn đầu vào cho mình.

    Phân tích rủi ro

    Nghịch lý trên thị trường thép là giá tăng thường kích thích nhu cầu mua và tâm lý đầu cơ của hệ thống đại lý vốn phân phối theo phương thức "mua đứt bán đoạn". - Rủi ro cạnh tranh, kinh tế:năm 2007 nước ta gia nhập WTO,viêc này mang lại nhiều thuận lợi cho công ty nhưng cũng mang lại không ít khó khăn khi phải cạnh tranh trên thị trường lớn hơn.

    Phân tích SWOT

    Nguồn nguyên liệu phụ thuộc nhiều vào thị trường thế giới.Kể cả khi đã sản xuất được phần lớn lượng phôi thép thì nguyên liệu để sản xuất phôi như quặng, thép phế liệu, các doanh nghiệp cũng phải nhập đến 70%. Các yếu tố đầu vào cho sản xuất gồm điện, than và xăng dầu đều chịu áp lực tăng giá, nhất là đối với ngành thép, đối tượng sử dụng tương đối lớn những sản phẩm này.

    Công ty cổ phần sữa Việt Nam(VNM) 1Tổng quan về công ty sữa Việt Nam

    • Phân tích báo cáo tài chính

      Ta thấy tổng tài sản của công ty đều tăng qua các năm do tài sản ngắn hạn và dài hạn của công ty đều tăng.Năm 2010,tài sản ngắn hạng của công ty có tăng nhẹ.Mặt dù các chỉ tiêu khác phần lớn đều giảm tuy nhiên tốc độ lại chậm hơn sự tăng lên của hàng tồn kho.Điều này là do công ty đã chủ động nhập nguyên liêu đầu vào giá rẻ để tránh ảnh hưởng tiêu cực của giá nguyên vật liệu trên thị trường thế giới.Tài sản dài hạn của công ty trong năm nay cũng tăng do nguyen giá và tài sản cố định hữu hình gia tăng.Điều này có thể được lí giải là do năng 2010 tình hình kinh tế trong nước và thế giới đã bắt đầu ổn định. Ta thấy,khả năng thanh toán ngắn hạn và thanh toán nhanh của VNM tương đồi ổn định qua các năm và ở mức chấp nhận được vì đều lớn hơn 1.Khả năng thanh toán hiện hành của công ty có xu hướng giảm dần qua các năm.Điều này cho thấy khả năng công ty trang trải nợ bằng tài sản lưu động đang giảm.Do những năm qua,công ty chủ yếu đầu tư vào xây dựng tài sản cố định như:máy móc,nhà xưởng,mua thiết bị…phục vụ cho việc sản xuât kinh doanh lâu dài.Đồng thời,nợ ngắn hạn cũng gia tăng qua các năm do công ty sử dụng đồn bẩy tài chính trong giai đoạn nền kinh tế đang có nhiều biên động.Mặt khác,khả năng thanh toán nhanh thì giảm vào năm 2008 nhưng lại tăng mạnh vào năm 2010.Năm 2008,do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đã làm ảnh hưởng đến việc tiêu thụ sản phẩm của công ty dẫn đến số lượng hàng tồn kho gia tăng mà việc thanh lí hàng tồn kho để trả nợ không thể thực hiện trong ngắn hạn.Sang năm 2010,nền kinh tế trong nước và thể giói đã tăng trưởng mạnh tạo thuận lợi cho việc kinh doanh của công ty,số lượng sản phẩm tiêu thụ lớn làm giảm gánh nặng hàng tồn kho làm cho khả năng thanh toán nhanh.

      Bảng tỷ lệ lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
      Bảng tỷ lệ lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu

      DỰNG ĐƯỜNG BIÊN HIỆU QUẢ VÀ RA QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ

      Đo lường khả năng sinh lời

      Mức biến động giá cổ phiếu VNM so với biến động chung của toàn thị trường là không nhiều nên giả định Bêta của cổ phiếu vẫn chỉ xoay quanh giá trị xấp xỉ 1. Trong quá trình ra quyết định đầu tư, ngoài quan tâm đến tỷ suất lợi tức kỳ vọng của chứng khoán, nhà đầu tư còn chú trọng đến mức độ rủi ro của chứng khoán đó, cân đối giữa lợi tức và rủi ro.

      Đo lường rủi ro

      Số liệu tính toán trên cho thấy, đầu tư vào cổ phiếu VIS sẽ đem lại nhiều rủi ro hơn đầu tư vào cổ phiếu VNM. Kết quả tính toán trên cho thấy lợi tức trên hai chứng khoán VNM và VIS có mối quan hệ cùng chiều với nhau (do σ12 = 0.00390268 >0), khi lợi tức trên cổ phiếu này tăng thì lợi tức trên cổ phiếu kia tăng và ngược lại, nhưng ta chưa thể kết luận được quan hệ cùng chiều này là mạnh hay yếu.

      Xây dựng đường biên hiệu quả

      Đường cong tập hợp các danh mục đầu tư tương ứng với mức lợi tức biết trước có độ lệch chuẩn nhỏ nhất này trên đồ thị được gọi là đường biên phương sai nhỏ nhất. Trên đường biên hiệu quả này , không danh mục nào tốt hơn danh mục nào, và việc lựa chọn danh mục đầu tư tùy thuộc vào mỗi nhà đầu tư cụ thể biểu hiện qua hệ số ngại rủi ro.