Thủ tục hợp đồng ngoại thương: Bảo hiểm, hải quan và vận chuyển

MỤC LỤC

Mua bảo hiểm

Hợp đồng bảo hiểm có thể là hợp đồng bảo hiểm bao (open policy) hoặc là hợp đồng bảo hiểm chuyến (voyage policy). Khi mua bảo hiểm bao, chủ hàng (tức đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu) ký hợp đồng từ đầu năm, còn đến khi giao hàng xuống tàu xong chủ hàng chỉ gửi đến công ty bảo hiểm một thông báo bằng văn bản gọi là: “Giấy báo bắt đầu vận chuyển” khi mua bảo hiểm chuyến, chủ hàng phải gửi đến công ty bảo hiểm một văn bản gọi là: “Giấy yêu cầu bảo hiểm “.

Làm thủ tục hải quan

Căn cứ vào chi tiết hàng xuất khẩu, lập bảng đăng ký hàng chuyên chở cho người vận tải (đại diện hàng hải hoặc thuyền trưởng hoặc Công ty đại lý tàu biển) để đổi lấy sơ đồ xếp hàng (Stowage plan). Nếu hàng hoá được giao bằng container khi chiếm đủ một container (FCL), chủ hàng phải đăng lý thuê container, đóng hàng vào container và lập bảng kê hàng trong container (container list). Nếu hàng hoá chuyên chở bằng đường sắt, chủ hàng phải kịp thời đăng ký với cơ quan đường sắt để xin cấp toa xe phù hợp với tính chất hàng hoá và khối lượng hàng hoá.

Các cơ quan vận tải (ga, cảng) có trách nhiệm tiếp nhận hàng hoá nhập khẩu trên các phương tiện vận tải từ nước ngoài vào, bảo quản hàng hoá đó trong quá trình xếp dỡ, lưu kho, lưu bãi và giao cho các đơn vị đặt hàng theo lệnh giao hàng của tổng công ty đã nhập hàng từ đó. Thông báo cho các đơn vị trong nước đặt mua hàng nhập khẩu (nếu hàng nhập khẩu cho một đơn vị trong nước) về dự kiến ngày hàng về, ngày thực tế tàu chở hàng về đến cảng hoặc ngày toa xe chở hàng về sân ga giao nhận. Theo dừi việc giao nhận, đụn đốc cơ quan vận tải lập những biờn bản (nếu cần) về hàng hoá và giải quyết trong phạm vi của mình những vấn đề xảy ra trong việc giao nhận.

Làm thủ tục thanh toán

Nếu hàng không đủ một container (LCL), cảng giao container cho chủ hàng có nhiều hàng nhất mang về cơ sở để dỡ hàng, phân chia, với sự giám sát của hải quan. Nếu cảng là người mở container để phân chia thì chủ hàng làm thủ tục như nhận hàng lẻ. b) Thanh toán bằng phương thức nhờ thu. Nếu hợp đồng nhập khẩu quy định thanh toán tiền hàng bằng phương thức nhờ thu thì sau khi nhận hàng chứng từ ở ngân hàng ngoại thương, đơn vị kinh doanh nhập khẩu được kiểm tra chứng từ trong một thời gian nhất định, nếu trong thời gian này, đơn vị kinh doanh nhập khẩu không có lý do chính đáng từ chối thanh toán thì ngân hàng xem như yêu cầu đòi tiền hợp lệ. • Quy định phẩm chất theo mẫu: Theo tập quán quốc tế, người ta ký và đóng dấu vào 3 mẫu hàng, một giao cho người bán lưu, một giao cho người mua và một giao cho người thứ ba được hai bên thoả thuận chỉ định giữ mẫu để phân xử khi cần thiết.

+ Hoặc bằng một khoảng thời gian nhất định tuỳ theo sự lựa chọn của một trong hai bên, ví dụ: trong vòng 6 tháng sau khi ký hợp đồng tuỳ theo sự lựa chọn của người bán ( within 06 months after concluding, at seller’s option) hay từ tháng 2 đến tháng 7 tuỳ người mua lựa chọn (delivery Feb/ July at Buyer’s option). Thời hạn khiếu nại nếu không được quy định trong hợp đồng thì theo Luật Thương mại Việt Nam ( điều 318) là 3 tháng (đối với khiếu nại về số lượng hàng hóa), 6 tháng (đối với khiếu nại về chất lượng hàng hóa) đều kể từ ngày giao hàng ghi trên chứng từ giao hàng; Trong trường hợp hàng hóa có bảo hành thì thời hạn khiếu nại là 3 tháng, kể từ ngày hết thời hạn bảo hành. Nếu người bán không trả lời đơn khiếu nại trong thời hạn thoả thuận, thì tuỳ theo sự thoả thuận, người mua có thể coi như người bán đã công nhận việc khiếu nại và có quyền đưa ra trước cơ quan trọng tài trong đó mọi chi phí trọng tài đều do người bán chịu.

Trong điều khoản trường hợp miễn trỏch, cần quy định rừ trỏch nhiệm của bờn gặp bất khả kháng (Ví dụ: phải lập tức thông báo cho bên kia bằng văn bản về lúc bắt đầu và lúc chấm dứt sự kiện..); và tổ chức được chỉ định để chứng nhận về diễn biến của sự kiện (thường là Phòng Thương mại ở nơi diễn ra sự kiện). Ví dụ: Điều khoản cấm chuyển bán; Điều khoản về quỳên lựa chọn(lựa chọn dung sai; lựa chọn cảng đi; cảng đến..); Điều khoản chế tài; Điều khoản quy định trình tự thay đổi hoặc huỷ bỏ hợp đồng; Điều khoản về cấm chuyển nhượng quyền lợi và nghĩa vụ hợp đồng cho bên thứ ba, nếu không có sự đồng ý bằng văn bản của bên ký kết hợp đồng còn lại, v.v.

Các giai đoạn đàm phán (áp dụng chủ yếu với đàm phán trực tiếp)

+ Khi bước vào đàm phán phải xác định tư tưởng: cố gắng đạt được mục đích của mình trên cơ sở không khí đàm phán thân mật thoải mái cho cả hai bên. + Phản ứng lịch thiệp đối với các sai trái của đối phương đặc biệt nếu đánh đó là những thiếu hiểu biết của họ về phong tục tập quán của ta. + Trong đàm phán, thường xuyên quan sát một cách kín đáo và tế nhị cách cư xử và hành động của đối tác để có thể điều chỉnh kịp thời, hợp lý cách cư xử của mình.

+ Hạn chế trao đổi, tranh luận riêng mang tính chất nội bộ, bởi có thể bị lộ ý định nêu bên đối tác hiểu được tiếng nước mình. + Nhạy bén đánh giá tình hình diễn biến của cuộc đàm phán để quyết định ở mức nào là vừa phải do việc cương quyết giữ vững đề nghị của mình với khả năng đối tác chấp nhận được. + Khi quyết định đường lối kinh doanh ở nước ngoài, đặc biệt là ở những nơi mà kỷ cương xã hội nơi lỏng hơn nơi khác, hãy làm theo cái mà bạn cảm thấy tiện lợi hơn là cái mà bạn cảm thấy đúng sai.

Các hình thức đàm phán 1. Đàm phán giao dịch qua thư tín

+ Phải biết nhượng bộ lúc nào, ở mức độ nào để đảm bảo vừa có lợi cho ta đồng thời gây được sự thoả mãn của đối phương. + Phải luôn cố gắng làm việc hết sức mình để thực hiện những điều khoản trong hợp đồng mà bạn đã thương lượng và thoả thuận. Chỉ sử dụng trong trường hợp cần thiết, thật khẩn trương, sợ lỡ thời cơ hoặc trong những trường hợp mà mọi điều kiện đã thoả thuận xong, chỉ còn chờ xác nhận một vài chi tiết v.v.

Cần chuẩn bị thật chu đáo để có thể trả lời ngay mọi vấn đề được nêu lên một cách chính xác. Sau khi trao đổi bằng điện thoại cần có thư xác nhận nội dung đã đàm phán thoả thuận (trao đổi qua điện thoại là trao đổi bằng miệng, không có gì làm bằng chứng cho những thoả thuận, quyết định đã đưa ra trong trao đổi).

Nghệ thuật đàm phán

     “ Xin ý kiến cấp trên”: Các nhà đàm phán Mỹ rất khó chịu khi giữa cuộc đàm phán bên kia nói “ Tôi còn phải xin ý kiến cấp trên” Điều này có nghĩa người ra quyết định không hiện diện. Chẳng hạn như, một bên cứ khăng khăng với lập trường nào đó và từ chối xem xét mọi giải pháp khác, hoặc là những người tham gia ký kết hợp đồng có ác cảm với nhau và làm tình cảm cá nhân ảnh hưởng đến quá trình đàm phán, hay do các bên không tin tưởng nhau… Để giải quyết được vấn đề trên đòi hỏi người ký kết hợp đồng phải có cách xem xét sáng tạo, khả năng phán đoán và đặc biệt quan trọng là tính kiên nhẫn. Sự khác biệt về văn hoá giữa những người quản lý tại xí nghiệp quốc doanh ở Thượng Hải Trung Quốc và những người đứng đầu công ty tư nhân ở bang Klivlenda đã tạo ra những rào cản nhất định khi đàm phán và rốt cuộc là đã cản trở việc ký kết hợp đồng.

    Việc kinh doanh xuất khẩu, đầu tư trực tiếp nước ngoài cũng như việc chuyển giao công nghệ đòi hỏi ít nhất một trong các bên tham gia phải tiếp xúc với luật pháp và chính quyền của nước kia. Nếu không khắc phục được rào cản này thì rất có thể xảy ra trường hợp đáng tiếc như là thu nhập từ hợp đồng phải chịu đánh thuế hai lần thậm chí tới ba lần, những điều khoản của hợp đồng sẽ bị chi phối bởi hai hay nhiều luật pháp khác nhau và bất đồng giữa các bên có thể phải giải quyết tại hai hay nhiều toà án khác nhau…. Như vậy, người được uỷ quyền tham gia đàm phán cần phải hết sức kiên nhẫn và luôn chú trọng dành nhiều thời gian hơn cho việc thảo luận vấn đề hơn là thời gian cần thiết trong những trường hợp tương tự ở Mỹ.

    Địa điểm và tiến độ chuyển giao 1. Địa điểm

    - Thời hạn chuyển giao: Do hai bên thoả thuận phù hợp với thời hạn mà đối tượng chuyển giao được bảo hộ (nếu có).

    Thời hạn bảo hành công nghệ

    Mọi cải tiến của bên nhận chuyển giao đối với công nghệ chuyển giao thuộc quyền sở hữu của bên nhận chuyển giao.