Các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thu cước tại công ty

MỤC LỤC

Nhiệm vụ của các phòng ban thuộc Công ty

  • Phòng Kế hoạch
    • Phòng Tổ chức lao động 1. Nhiệm vụ của Phòng
      • Phòng Chính trị
        • Phòng Hành chính
          • Phòng Tài chính 1. Nhiệm vụ của phòng
            • Phòng Đầu tư
              • Phòng Công nghệ thông tin (IT) 1. Nhiệm vụ của phòng
                • Phòng Xây dựng dân dụng
                  • Phòng Quảng cáo, Truyền thông
                    • Phòng kiểm soát nội bộ 1. Nhiệm vụ của phòng

                      - Trực tiếp quản lý hệ thống kho tàng và thực hiện các hoạt động nhập, xuất về vật tư, thiết bị (bao gồm VTTB của công tác duy trì, khai thác mạng lưới và vật tư mạng ngoại vi - Thiết bị vật tư xây lắp mới do Công ty Hạ tầng mạng lưới quản lý) toàn Công ty và các Đơn vị trưc thuộc, liên quan phục vụ cho hoạt động SXKD. - Hướng dẫn các Chi nhánh và các đơn vị trực thuộc thực hiện nghiệp vụ xử lý dữ liệu, lập chứng từ kế toán, hạch toán, ghi sổ kế toán, đối chiếu số liệu kế toán trên sổ sách vào các kỳ báo cáo, lập báo cáo kế toán, thanh toán với Công ty theo đúng chế độ, chính sách, quy định của Tập đoàn và Công ty. - Sáng tạo ý tưởng và tổ chức sản xuất: Đưa ra các ý tưởng quảng cáo sáng tạo, tổ chức thiết kế các ấn phẩm, sản xuất các phim quảng cáo, giám sát quá trình thực hiện để đảm bảo chất lượng sản phẩm tốt nhất.

                      - Thực hiện thanh tra, kiểm tra, giám sát thường xuyên và đột xuất việc ban hành và tổ chức thực hiện các qui trình, qui định, quy chế và chính sách do Công ty và Tập đoàn ban hành trong hoạt động quản lý, điều hành SXKD của các Phòng/Ban/TT thuộc. - Tổng hợp, phân tích, đánh giá các lỗi vi phạm xảy ra trong quá trình tổ chức quản lý, điều hành SXKD và đảm bảo kỹ thuật phục vụ SXKD báo cáo Ban giám đốc công ty xử lý và tổ chức rút kinh nghiệm trên toàn quốc. - Kịp thời đề xuất giải pháp khắc phục, ngăn chặn các lỗi vi phạm trong hoạt động SXKD và đảm bảo kỹ thuật phục vụ SXKD phát hiện trong quá trình thanh tra, kiểm tra với các cơ quan chức năng thuộc Tập đoàn, Công ty.

                      - Thường xuyên học tập, cập nhật thông tin và nắm chắc các quy định, quy trình, định mức tiêu chuẩn về công tác quản lý, khai thác kỹ thuật, tối ưu nâng cao chất lượng mạng lưới, phát triển hạ tầng mạng ngoại vi, các quy trình quy định và nghiệp vụ về XSKD. - Thực hiện thanh tra, kiểm tra, giám sát thường xuyên và đột xuất việc ban hành và tổ chức thực hiện các qui trình, qui định, quy chế và chính sách do Công ty và Tập đoàn ban hành trong hoạt động quản lý, điều hành SXKD của các Phòng/Ban/TT thuộc công ty và các CNVT tỉnh/Tp. - Tổng hợp, phân tích, đánh giá các lỗi vi phạm xảy ra trong quá trình tổ chức quản lý, điều hành công tác đảm bảo kỹ thuật phục vụ SXKD báo cáo Ban giám đốc công ty xử lý và tổ chức rút kinh nghiệm trên toàn quốc.

                      Theo Quyết định số 213 /QĐ-VTQĐ-TCNL ngày 25 tháng 01năm 2010 của Tổng giám đốc Tập đoàn Viễn thông Quân đội, đổi tên Trung tâm Quản lý địa bàn thành Trung tâm Quản lý tỉnh, là đơn vị đầu mối trực thuộc Công ty Viễn thông Viettel và chịu sự lãnh đạo, chỉ huy trực tiếp của Đảng ủy, Ban Giám đốc Công ty.

                      Cơ cấu tổ chức của Trung tâm Quản lý tỉnh

                      - Trực tiếp hỗ trợ, làm mẫu, đào tạo, hướng dẫn nhân rộng ở các cấp theo ngành dọc từ Chi nhánh, Huyện, NVĐB: Triển khai xây dựng lực lượng, điều hành tổ chức thực hiện hiện vụ, kiểm tra, giám sát, đánh giá cho các chi nhánh, các huyện. - Điều hành, Kiểm tra, Giám sát: Chỉ đạo, điều hành, kiểm tra, giám sát và tiếp nhận và xử lý các ý kiến phản hồi của Phòng QLĐB các Chi nhánh, và vượt cấp từ các Cửa hàng, NVHTĐB, NVĐB trên toàn quốc;. - Điều hành, đôn đốc thực hiện các kế hoạch công tác kỹ thuật có liên quan theo phân cấp giữa Công ty với Công ty Hạ tầng kỹ thuật và Tỉnh: các kế hoạch, các định mức, chỉ tiêu,….

                       Đánh giá hiệu quả công tác Bán hàng - Chăm sóc khách hàng - Thu cước, đề xuất thay thế nhân sự liên quan đến công tác quản lý nhân viên địa bàn tại CN tỉnh: PQLĐB, Cửa hàng, NVĐB.  Kiểm tra, giám sát, thanh quyết toán các khoản chi phí phát sinh tại đơn vị và quyết toán các khoản chi phí được cấp với phòng tài chính Công ty theo đúng quy định và thời hạn.  Xây dựng các Cơ chế, chính sách,quy trình nghiệp vụ, quy định, biểu mẫu liên quan đến hoạt động thu cước nợ đọng; các thủ tục liên quan đến hoạt động khởi kiện; các thủ tục xử lý tài chính đối với các khoản nợ phải thu không còn khả năng thu hồi theo quy định của Tập đoàn; các hướng dẫn phối hợp lực lượng thuê ngoài trong công tác thu nợ đọng.

                      - Tổng hợp, theo dừi và lập kế hoạch đảm bảo cung cấp vật tư, trang thiết bị, công cụ phục vụ các nhiệm vụ của Trung tâm, của NVĐB, NVĐB nợ đọng trên toàn quốc. - Điều hành, đôn đốc thực hiện các kế hoạch công tác kỹ thuật có liên quan theo phân cấp giữa Công ty với Công ty Hạ tầng kỹ thuật và Tỉnh: các kế hoạch, các định mức, chỉ tiêu,…;.

                      CÔNG TÁC THU CƯỚC

                      • NHữNG CĂN Cứ Để ĐạT ĐƯợC KếT QUả THử VIệC
                        • NHữNG THUậN LợI, KHó KHĂN TRONG QUá TRìNH THử VIệC

                          + Về việc phát triển kinh doanh : về chỉ tiêu kinh doanh phát triển thuê bao của các chi nhánh thì phòng QLĐB hoàn toàn không nắm được do vậy không thể dự báo được mức độ phát triển của thuê bao gây ảnh hưởng đến việc lập kế hoạch thu cước, kế hoạch về nhân sự hàng tháng. - Về việc lập kế hoạch thu cước hàng tháng cho các chi nhánh kinh doanh : thực tế việc lập kế hoạch thu cước trong kỳ thu cước cho các chi nhánh thì phòng QLĐB chỉ dựa trên tỷ lệ thu cước các tháng trước đó của chi nhánh và các điều kiện thực tế tiếp nhận ở đầu các kỳ cước. - Về việc bàn giao 1% KH còn tồn sau ngày 16 hàng tháng : thực tế cho thấy khi mà NVĐB thu đạt chỉ tiêu 99% thì không còn muốn đi thu 1% còn lại nữa mà lại báo cho QLNVĐB là KH khiếu nại, KH chây ỳ không chịu thanh toán… dẫn đến tình trạng KH khiếu nại nhiều vì bị chặn cắt, vì không có người đến thu cước, gây ảnh hưởng đến hiệu quả của công tác thu cước cũng như ảnh hưởng đến hình ảnh Viettel trong mắt KH.

                          - Về việc đưa chỉ tiêu thu cước xuống cửa hàng tuyến huyện : Cửa hàng tuyến huyện là đối tượng tại địa bàn, gần KH nhất vì vậy để đảm bảo thu cước hiệu quả thì yêu cầu các chi nhánh phải đảm bảo 100% các cửa hàng phải chủ động được về mặt tiến độ thu cước và phải chịu trách nhiệm về chỉ tiêu thu cước. Cụ thể như trong việc giao hóa đơn hay trong việc chốt tỉ lệ nộp tiền phải 98,5% ngày cuối tháng : đối với những trường hợp KH uỷ nhiệm thu chi, KH chuyển khoản thì có thể xin giảm trừ để đảm bảo chỉ tiêu tài chính cũng như đảm bảo chỉ tiêu 93% về cước ngày cuối tháng. Theo thỏa thuận về xác minh khách hàng giữa Trung tâm Quản lý địa bàn và Công ty viễn thông Viettel thì các khách hàng được phát triển bởi nhân viên BHTT của các CNKD thì Trung tâm Quản lý tỉnh không làm thủ tục xác minh mà nhân viên BHTT phải chịu trách nhiệm về tính chính xác của khách hàng.

                          Tuy nhiên, trong quá trình đi thu cước, NVĐB gặp nhiều trường hợp khách hàng không được giới thiệu đầy đủ về dịch vụ hay các chương trình khuyến mại dẫn đến hiểu không đầy đủ hoặc thậm chí hiểu sai, đặc biệt liên quan đến tính cước hay khuyến mại nên cho rằng Viettel không thực hiện đúng như thỏa thuận hay giới thiệu ban đầu gây khó khăn trong công tác thu cước. - Phối hợp với bộ phận chăm sóc khách hàng tổ chức các buổi hướng dẫn củng cố nghiệp vụ thu cước như: Kỹ năng giao tiếp, sử dụng điện thoại di động gạch nợ, các vấn đề có liên quan đến hoá đơn, thu cước, cập nhật thông tin về các chương trình khuyến mãi phục vụ tư vấn khách hàng. + Tổng hợp thông tin khách hàng về phòng Quản lý địa bàn & CSKH, cửa hàng đa dịch vụ điều khách hàng cần, muốn để có những ý kiến đóng góp về trên phục vụ chăm sóc khách hàng tốt hơn trong thời gian tới qua đó tạo điều kiện thu cước hiệu quả hơn.

                          Tôi xin trình bày những kiến thức của mình đã học và qua lần đi công tác.Tôi đã chọn chuyên đề: “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thu cước” Trên đấy là một số giải pháp tôi đưa ra,mặc dù bản thân đã cố gắng nhưng do trình độ và sự hiểu biết của mình còn hạn chế nên sự am hiểu về công việc còn có những sai sót không thể tránh khỏi.