Phân tích tình hình sử dụng lao động nữ tỉnh Phú Thọ và các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng lao động

MỤC LỤC

Thực trạng vấn đề sử dụng lao động nữ trong những năm qua của tỉnh Phú Thọ

Phân tích tình hình biến động nguồn lao động nữ

Bên cạnh đó thì số ngời có việc làm đầy đủ chiêm số lợng đông và hàng năm có sự biến động đáng kể, nhng nhìn chung giai đoạn nàythì biến động theo chiều hơng giảm xuống với tốc độ giảm trung bình là 0,99%/năm. Trong đó lao động nữ chiếm tỷ lệ lớn trên 52% só với tổng lao động cả tỉnh và cũng biến động giảm dần theo quy mô qua các năm với tốc độ giảm trung bình là 0, 97%/ năm, thấp hơn so với cả tỉnh.

Phân tích tình hình sử dụng lao động nữ theo thành phần kinh tế. của tỉnh

Cùng với sự tăng lên của số lao động nữ trong doanh nghiệp nớc ngoài thì số lợng lao động nữ trong thành phần kinh tế hỗn hợpcung có sự tăng lên với tốc độ tăng gần bằng với tốc độ tăng của số lợng lao động nữ trong doanh nghiệp nớc. Qua việc phân tích trên ta thấy:lao động nữ ở tỉnh chủ yếu tập trung đông vào thành phần kinh tế ngoài nhà nớc, đặc biệt là ở khu vực nông thôn, còn thành phần kinh tế nhà nớc thì chiếm tỷ lệ còn thấp; cồn đối với các doanh nghiệp nớc ngoài và thành phần kinh tế hỗn hợp thì số lợng này lại càng thấp.

Phân tích tình hình sử dụng lao động nữ theo ngành nghề hoạt động và theo hình thức việc làm

Lao động nữ là chủ doanh nghiệp tính thời điểm năm 1997 là cha có do tỉnh Phú Thọ còn nghèo nàn, là tỉnh chủ yếu miền núi, đời sống nhân dân còn khó khăn, trình độ văn hóa, chuyên môn kỹ thuật còn thấp, cha dám tự đứng ra để thành lập doanh nghiệp. Khác với khu vực thành thị, lao động nữ làm công ăn lơng trong khu vực nông thôn chiếm tỷ trọng rất thấp (năm 1997là 9,32%), chủ yếu tập trung ở hai công ty lớn là công ty Giấy Bãi Bằng, công ty Supe phốt phát và hóa chất Lâm Thao còn ở các lĩnh vực khác thì đang còn thấp nh y tế, giáo dục, văn hoá, các.

Hình thức việc  làm
Hình thức việc làm

Phân tích tình hình sử dụng lao động nữ theo trình độ chuyên môn kỹ thuật của tỉnh

Đội ngũ lao động nữ là công nhân kỹ thuật ở khu vực thành thị chiếm tỷ trọng rất cao, cao rất nhiều so với tỷ trọng chung của toàn tỉnh, ngời nào có xu h- ớng ngày càng tăng, trong đó công nhân kỹ thuật có chiếm tỷ trọng đáng kể, trung bình trên 13%, còn công nhân kỹ thuật không bằng chiếm tỷ trọng thấp hơn nhng. Bởi vì đối với nớc ta nói chung và tỉnh Phú Thọ nói riêng đang thiếu trầm trọng đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề, nếu theo đà giảm nh những năm qua thì trong tơng lai sẽ càng thiếu trầm trọng trong 2 năm 1997 và 1998 bằng với quy mô và tỷ trọng của công nhân kỹ thuật có bằng, nhng. Xu hớng trong những năm tới số lợng này ngày càng tăng do yêu cầu đòi hỏi của các ngành nghề, thành phần kinh tế, cho nên hàng năm tỉnh đã tổ chức mở nhiều trờng lớp, cơ sở dạy nghề trên địa bàn tỉnh.

Với số lợng lao động nữ có trình độ nh vậy thì sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc sắp xếp, bố trí việc làm cho họ trong các ngành nghề, các thành phần kinh tế, đây là một điều rất tốt nhằm sử dụng hợp lý nguồn lao động nữ của tỉnh Phú Thọ trong thời gian tới. Điều đó chứng tỏ rằng Phú Thọ đang thiếu trầm trọng đội ngũ công nhân kỹ thuật là nữ, từ đó đòi hỏi trong những năm tới cần đào tạo thêm đội ngũ lao động là công nhân kỹ thuật để đáp ứng nhu cầu đòi hỏi của các ngành nghề nhằm sử dụng tốt hơn nữa đội ngũ lao động nữ của tỉnh. Điều đó chứng minh đợc rằng việc sử dụng lao động nữ trong khu vực thành thị của tỉnh Phú Thọ là cha hợp lý thiếu trầm trọng đội ngũ công nhân kỹ thuật, nhng tỷ lệ Cao đẳng, Đại học thì cao đẫn đến lãng phí nguồn nhân lực nữ trong các ngành nghề.

Phân tích tình hình sử dụng lao động nữ theo trình độ văn hoá của tỉnh

Phú Thọ là tỉnh miền núi, có nhiều dân tộc đang sinh sống ở các vùng sâu vùng xa, lao động chủ yếu tập trung ở khu vực nông thôn, nền kinh tế trong khu vực này là kém phát triển, giao thông đi lại hết sức khó khăn.., tất cả những yếu tố trên ảnh hửơng không nhỏ đến vấn đề giáo dục văn hoá đối với ngời dân, do đó tỷ lệ lao động không biết chữ còn khá cao và biến động theo xu hớng ngày càng tăng, tỷ lệ cha tốt nghiệp tiểu học cũng chiếm đáng kể, số đã tốt nghiệp trung học phổ thông chiếm tỷ lệ còn thấp, gây sức ép cho vấn đề sử dụng lao động nữ trong khu vực này. Đây là một điều rất tốt - giảm tỷ lệ cha tốt nghiệp tiểu học nhằm để tăng số lao động có trình độ cao hơn lên, nếu với tốc độ giảm nh trong những năm qua thì hy vọng trong tơng lai sẽ không có lao động nữ cha tốt nghiệp tiểu học nữa và từ đó việc sử dụng lao động nữ đợc dễ dàng hơn. Sự tăng lên này đều có mặt tích cực và tiêu cực của nó, tích cực đối với các vùng xâu, vùng xa, dân tộc thiểu số, vì trình độ văn hoá của họ đợc nâng cao, họ sẽ đợc làm việc trong các ngành nghề phù hợp với mình, nhng tiêu cực đối với những vùng thành thị, những vùng có nền kinh tế phát triển, nếu tăng tỷ trọng lao động.

Số lợng lao động nữ đã tốt nghiệp trung học cơ sở ở khu vực thành thị của tỉnh Phú Thọ chiếm tỷ trọng tơng đối cao, vì đây là khu vực có nền kinh tế phát triển, là trung tâm văn hoá chính trị xã hội của tỉnh, có nhiều thuận lợi cho việc học hành nâng cao trình độ cho con ngời. Nhng nếu chỉ so với trong nội bộ khu vực thì số này còn thấp, bởi vì nơi đây chủ yếu tập trung các cơ quan quản lý nhà nớc của tỉnh, nơi chứa đựng các nhà máy, xí nghiệp sản xuất hàng hoá phục vụ cho tỉnh và cả nớc đòi hỏi đội ngũ lao động có trình độ cao. Có thể nói rằng năm 1999 là năm đỉnh cao của Phú Thọ về giáo dục phổ thông, cả trong khu vực thành thị lẫn khu vực nông thôn và nếu cứ duy trì tốc độ tăng nh những năm vừa qua thì chẳng bao lâu nữa lao động nữ trong khu vực nông thôn nói riêng cũng nh toàn tỉnh nói chung sẽ làm việc đợc trong bất kỳ ngành nghề nào, lĩnh vực nào và sẽ không còn tình trạng sử dụng bất hợp lý lao động nữ nh trong những năm vừa qua nữa.

Phân tích tình hình sở dụng lao động nữ theo tuổi của tỉnh

Có thể nói đây là lực lợng lao động chính cuả tỉnh, làm việc lâu dài, ổn định trong các ngành nghề trên địa bàn tỉnh và đây cũng là độ tuổi có số lợng ngời thất nghiệp nhiều nhất bởi vì đây là độ tuổi đã có gia đình, trong quá trình lao động họ phải nghỉ việc vì những lý do riêng (lập gia đình, sinh con, nên dễ bị thất nghiệp), do đó vấn đề sử dụng có khó khăn hơn. Điều đó có nghĩa đời sống ngời dân nghèo nàn, hết tuổi lao động nhng họ phải tham gia lao động để góp phần tăng thu nhập cho gia đình, mặt khác qua đây chứng tỏ tuổi thọ của ngời phụ nữ cao, sức khoẻ không bằng nam giới nhng dẻo dai hơn nam giới và cũng đồng nghĩa tính cần cù chịu khó của ngời phụ nữ Việt Nam. Hầu hết số đối tợng này làm việc trong ngành nông nghiệp, vì không có chế độ nghỉ hu nh những ngành nghề khác, tức là không có giới hạn tuổi, cũng có thể làm việc trong các ngành phi nông nghiệp nhng khi hết tuổi lao động (55 tuổi) họ chuyển sang làm nông nghiệp để tăng thu nhập cho gia đình, bởi đối với phụ nữ thì đây là độ tuổi còn trẻ và hơn nữa họ có tính cần cù, chịu khó hơn nam giới.

Thực tế đã chứng minh rằng nếu đời sống của ngời dân đợc nâng cao thì khi hết tuổi lao động (lúc về già) họ sẽ nghỉ ngơi nhiều hơn, do đó họ không muốn tham gia lực lợng lao động nữa, do họ có các khoản thu nhập đều đặn hàng tháng nh tiền lơng, tiền công.., đa số những ngời này trớc. Nh vậy chúng ta thấy rằng số phụ nữ trên 60 tuổi ở khu vực nông thôn Phú Thọ tham gia lực lợng lao động rất đông và ngày càng có xu hớng đông hơn, điều này trái ngợc lại đối với khu vực thành thị, nhng những năm gần đây số lợng tham gia có giảm nhng không đáng kể. Đáng lẽ ra ở độ tuổi này ngời phụ nữ có thể nghỉ ngơi để tận hởng tuổi già thì đúng hơn, nhng họ lại tham gia lao động, có lẽ đời sống của họ còn thiếu thốn chăng, hay là họ đều mang tính cần cù, siêng năng theo tính cách chung của ngời phụ nữ Việt Nam Vấn đề mấu chốt ở đây là việc… sắp xếp bố trí họ vào những lĩnh vực nào sao cho hợp lý, bán hàng hay làm nông nghiệp, điều đó còn phụ thuộc vào chính bản thân họ và sự phát triển kinh tế xã.