MỤC LỤC
Do vậy, cùng với sự lớn mạnh của công nghiệp da giầy thì số lao động thu hút vào ngành công nghiệp này ngày càng đông, cha kể các ngành có liên quan đến sự phát triển của công nghiệp da giầy nh công nghiệp cơ khí, chế tạo, công nghiệp hóa chất và. Với điều kiện và khoa học công nghệ và trình độ sản xuất thấp kém, để có đợc nguồn ngoại tệ cho đầu t đổi mới khoa học công nghệ, phát triển sản xuất, việc thu hút ngoại tệ chủ yếu thông qua sản xuất, gia công các hàng hóa có hàm lợng lao động cao để xuất khẩu.
Do vậy, luôn có sự phân công và hợp tác quốc tế mạnh mẽ trong ngành da giầy thế giới theo xu hớng chuyển dịch công nghiệp da giầy từ những nớc phát triển, tiền lơng cao hơn sang các quốc gia đang phát triển hoặc chậm phát triển, có tiền lơng thấp hơn và các điều kiện tự nhiên khác. Trong quá trình tiếp nhận sự chuyển dịch của ngành da giầy thế giới ở các nớc đang phát triển, giai đoạn đầu thờng phải qua thời kỳ hợp tác và gia công là chính để học tập kinh nghiệm quản lý, tìm hiểu công nghệ, thị tr- ờng..sau đó dần dần chuyển sang mua bán, xuất khẩu trực tiếp.
Da giầy là ngành có công nghệ đơn giản so với các ngành công nghiệp khác, cần ít vốn đầu t nhng thu đợc hiệu quả kinh tế - xã hội cao, là ngành có khả năng thu hút tất cả các thành phần kinh tế tạo ra tích lũy ban đầu cho nền kinh tế quốc dân nên rất phù hợp với điều kiện thực tế của nớc ta hiện nay. Từ một ngành kinh tế - kỹ thuật khiêm tốn, non trẻ trong nền kinh tế quốc dân (mới thực sự trở thành ngành kinh tế - kỹ thuật năm 1987), đến nay ngành da giầy Việt Nam đã lớn mạnh cùng công nghiệp dệt may và đóng góp.
Điểm bất lợi lớn nhất của ngành da giầy là quá trình thực hiện phơng thức gia công quá dài, nên phụ thuộc hoàn toàn vào trung gian thơng mại và khách hàng nớc ngoài trong việc tiếp thị sản phẩm, xây dựng thị trờng, mẫu sản phẩm, nguyên liệu, kể cả tiến độ giao nguyên liệu của khách hàng, do đó các doanh nghiệp này gặp không ít những khó khăn, thờng bị ép giá gia công. Ngay sau đó nhờ có chính sách mở cửa và hội nhập kinh tế của Đảng và Nhà nớc, các doanh nghiệp ngành da giầy Việt Nam đã hết sức năng động chớp lấy thời cơ hợp tác đầu t và tiếp thu sự chuyển dịch ngành da giầy từ Đài Loan, Hàn Quốc, Thái Lan.
Trong thời gian qua với sự hợp tác cùng các đối tác nớc ngoài dới hình thức gia công, hợp tác sản xuất, liên doanh và 100% vốn nớc ngoài, phần lớn lực lợng lao động ở các doanh nghiệp đợc trực tiếp đợc các chuyên gia đào tạo ngay trên dây chuyền sản xuất, tiếp thu kiến thức và thực hành trên từng công việc đợc giao. Cao su tự nhiên đợc sản xuất từ mủ cây cao su, cao su tổng hợp đợc sản xuất từ các chế phẩm của dầu mỏ qua quá trình trùng hợp hóa..Trong qua trình chế biến các chi tiết giầy, cao su đợc phối trộn với các phụ gia khác nh chất xúc tiến, trợ xúc tiến, chất hoạt hóa, chất lu hóa, chất làm mềm, chất trợ tác, màu và chất độn để đợc các tính năng mong muốn.
Từ những năm 1993 trở về đây, các loại giầy vải trở lên đa dạng và phong phú hơn, ngoài các loại giầy bảo hộ thông thờng, giầy vải thời trang xuất hiện đã và đang năng cao tỷ trọng trong toàn ngành (do giầy vải dễ cải tiến mẫu mã, nguyên phụ liệu phong phú, đa dạng). Tuy nhiên, do biến động kinh tế ở các nớc trên thế giới và trong khu vực từ đầu năm 1998 làm cho kinh tế các nớc bị suy thoái, nhu cầu tiêu dùng giảm, sức mua hạn chế, giầy dép ứ đọng nhiều, các đơn hàng bị cắt giảm..gây tác động trực tiếp đến mặt hàng giầy thể thao: sản lợng bị cắt giảm, sản xuất bị chững lại.
Do là ngành sử dụng nhiều lao động, đòi hỏi cao về chất lợng sản phẩm, mẫu mã và thời hạn giao hàng, cần đợc tổ chức sản xuất tại những nơi có điều kiện gia thông thuận lợi, tại các Thành phố lớn và khu công nghiệp lớn, nên thời gian qua sự phát triển và mở rộng sản xuất giầy dép các loại tập trung chủ yếu ở địa bàn TP Hồ Chí Minh, TP Hà Nội, Đồng Nai, Hải Phòng, Bình Dơng, Long An, Vũng Tầu, Đà Nẵng, Hải Dơng..Tuy nhiên, sự phân bố mang tính tự phát, cha có qui hoạch thống nhất, rất khó trong theo dõi và qui hoạch phát triển. Nguồn: Hiệp hội Da giầy Việt Nam, báo cáo năm 2002 Do việc đầu t trong các năm qua của các doanh nghiệp cha theo qui hoạch, còn manh mún, phân tán, trong khi đó lại yếu và thiếu về các điều kiện nên khả năng cạnh tranh bị hạn chế, về qui mô và phân bố còn nhiều bất hợp lý, cần đợc giải quyết trong thời gian tới.
Từ những năm 80, sau khi xuất hiện sự chuyển dịch sản xuất giầy dép từ những nớc phát triển sang các nớc công nghiệp mới, rồi lại từ các nớc này tiếp tục dịch chuyển sang các nớc đang phát triển thì Châu á trở thành khu vực sản xuất giầy dép chủ yếu của thế giới. Tỷ trọng sản lợng giầy dép của các nớc Châu á trong tổng sản lợng giầy dép thế giới vào khoảng 70 - 75%, trong đó sự đóng góp đáng kể của các nớc nh Trung Quốc, Hồng Kông, Thái Lan, Indonesia, Việt nam,..Tỷ trọng này có xu hớng ngày càng tăng trong khi tại các khu vực khác trên thế giới nh Tây Âu, Bắc Mỹ lại giảm xuống.
Để khuyến khích sản xuất hàng xuất khẩu, thời gian vừa qua Nhà nớc đã có nhiều chính sách khuyến khích xuất khẩu nh: Các doanh nghiệp Việt nam khi nhập nguyên vật liệu cho hàng gia công không phải tính thuế: nguyên vật liệu theo phơng thức mua nguyên liệu bán thành phẩm thì phải tính thuế, khi xuất hàng thì đợc thoái thu và thời gian. Nhà nớc cha có chính sách khuyến khích sản xuất các mặt hàng có chất lợng cao, có khả năng cạnh tranh tốt đối với ngành, cha có giải pháp thiết thực hỗ trợ ngành trong việc cung cấp thông tin và tìm kiếm thị trờng mới cho các doanh nghiệp thuộc ngành, trong hỗ trợ các doanh nghiệp duy trì các thị trờng truyền thống ( Liên Xô cũ, Đông Âu).
Diễn biến trên thế giới phức tạp: Sau sự kiện nớc Mỹ bị khủng bố, đến chiến tranh IRắc - Mỹ xẩy ra làm dầu mỏ và các sản phẩm từ dầu mỏ tăng cao ( ngành giầy dùng nhiều sản phẩm từ dầu mỏ), cớc vận tải tăng.., dẫn đến các yếu tố đầu vào tăng theo càng làm giảm khả năng cạnh tranh của sản phÈm giÇy dÐp. Trong khi đó các nớc thành viên ASEAN thực hiện CEPT đối với các sản phẩm giầy dép nh sau: Phần lớn các nớc cắt giảm thuế nhanh: đặc biệt Thái Lan, Malaixia đã cắt giảm toàn bộ các thuế suất xuống dới 20 %, thuế suất thấp nhất là Singapo, phần lớn đã ở mức 0%.
- Nguy cơ rủi ro trong sản xuất kinh doanh cao hơn: Khi đảm nhận tất cả các công đoạn bao gồm cả cung cấp nguyên vật liệu và tiếp thị xuất khẩu, các doanh nghiệp sẽ kiểm soát đợc toàn bộ chi phí đầu vào và giá bán trên thị tr- ờng, sẽ có cơ hội giảm thiểu chi phí sản xuất và tăng tối đa mức bán hàng để có lợi nhuận nhiều hơn, điều đó đồng nghĩa với gặp nhiều rủi ro hơn vì các doanh nghiệp hiện có ít kinh nghiệm nhất là trong công tác Marketing xuất khÈu. + Gắn kết Hiệp hội Da giầy Việt nam (cung cấp thông tin của Doanh nghiệp và nhận thông tin phía Hiệp hội) từ đó có các thông tin chính xác về dự báo thị trờng, xu hớng phát triển của ngành trong thời gian tới từ đó, có các quyết định chính xác trong lĩnh vự đầu t đúng hớng nhằm đáp ứng nhu cầu thị trờng.
Các phơng thức tiếp thị hiện nay là: Cửa hàng giới thiệu và bán sản phẩm, quảng cáo trên các phơng tiện thông tin đại chúng..Song cũng chính từ những hoạt động theo kiểu “trăm hoa đua nở” này mà hoạt động tiếp thị của các doanh nghiệp Việt nam nói chung và các doanh nghiệp Da giầy nói riêng không mấy hiệu quả, thậm chí còn rất tốn kém do sự phát triển một cách tự phát và manh mún. Đối với cấp ngành: Nhờ uy tín trên thị trờng quốc tế, Hiệp hội Da giầy Việt nam sẽ làm đầu mối tiếp thị cho các doanh nghiệp trong ngành, không phân biệt thành phần kinh tế, dới các hình thức: Tổ chức các cuộc xúc tiến mậu dịch ở nớc ngoài với nhiều qui mô khác nhau, tùy theo khả năng tham gia của các doanh nghiệp trong nớc.