Sử dụng đồ thị, sơ đồ, hình vẽ trong hệ thống bài tập để nâng cao năng lực nhận thức cho học sinh môn Hóa học lớp 10

MỤC LỤC

Đổi mới ph-ơng pháp dạy học theo h-ớng dạy học tích cực [7];[8];[21]

- Kết hợp giữa việc tiếp thu và sử dụng có chọn lọc các phương pháp dạy học hiện đại với việc khai thác những yếu tố tích cực của các phương pháp dạy học truyền thống. Từ thực tế của ngành giáo dục, cùng với yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho sự phát triển đất n-ớc, chúng ta đang tiến hành đổi mới ph-ơng pháp dạy học, chú trọng đến việc phát huy tính tích cực chủ động của học sinh coi học sinh là chủ thể của quá trình dạy học. Nguyên tắc này đã đ-ợc nghiên cứu, phát triển mạnh mẽ trên thế giới và đ-ợc xác định là một trong những ph-ơng h-ớng cải cách giáo dục phổ thông Việt Nam.

Những t- t-ởng, quan điểm, những tiếp cận mới thể hiện nguyên tắc trên đã đ-ợc chúng ta nghiên cứu, áp dụng trong dạy học các môn học và đ-ợc coi là ph-ơng h-ớng dạy học tích cực.

Bài tập hóa học - một ph-ơng pháp dạy học tích cực [7],[14]

– TNTL là ph-ơng pháp đánh giá kết quả học tập của HS bằng việc sử dụng công cụ đo l-ờng là các câu hỏi, bài tập; khi làm bài, HS phải tự trả lời bằng các hình thức lập luận (nh- suy luận, biện luận, lí giải, chứng minh) theo ngôn ngữ của chính mình d-ới dạng bài viết trong một khoảng thời gian đã định tr-ớc.  Câu hỏi TNTL đòi hỏi học sinh phải tự soạn câu trả lời và diễn tả bằng ngôn ngữ của chính mình vì vậy nó có thể đo đ-ợc nhiều trình độ kiến thức, đặc biệt là ở trình độ phân tích, tổng hợp, so sánh…Nó không những kiểm tra đ-ợc kiến thức của học sinh mà còn kiểm tra đ-ợc kỹ năng giải bài tập định tính cũng nh- định l-ợng. Ví dụ 1: Khi nghiên cứu tính chất hóa học của CO2, GV có thể liên hệ với thực tế, GV hỏi HS quá trình đông cứng của vôi vữa .Qua đó HS hứng thú hơn khi học hóa học qua phản ứng hóa học rất quen thuộc hoặc liên hệ với hiện t-ợng hiệu ứng nhà kính, sự hình thành hang động.

Đã có một số tác giả nghiên cứu về bài tập có sử dụng đồ thị nh-: Từ Sỹ Ch-ơng (THPT chuyên Quảng Bình –tỉnh Quảng Bình); Trần Thị Tố Quyên ( THPT Nguyễn Việt Khải- Tỉnh Cà Mau) nh-ng cũng ch-a nghiên cứu môt cách có hệ thống cho từng phần, từng ch-ơng, ch-a mở rộng hệ chất và mở rộng các bài tập có sử dụng đồ thị, sơ đồ, hình vẽ.

Hình vẽ
Hình vẽ

Sự trợ giúp của công nghệ thông tin (CNTT) trong việc xây dựng BTHH có sử dụng đồ thị, hình vẽ, sơ đồ

Một số phần mềm có thể khai thác để trợ giúp cho dạy học hoá học phổ thông

Phần mềm ứng dụng để xây dựng bài tập hóa học có sử dụng đồ.

Viết PTHH theo sơ đồ chuyển hóa sau ( ghi rõ điều kiện phản ứng)

Từ nội dung, mục tiêu kiến thức trong ch-ơng, chúng tôi xây dựng các bài tập và sắp xếp theo các dạng: BT dùng sơ đồ, BT có sử dụng hình vẽ, BT có sử dụng. + Cho từ từ NH3 vào dung dịch muối của các kim loại có khả năng tạo phức với NH3. + Cho từ từ NaOH vào dung dịch phức amoniac + Cho từ từ H3PO4 vào dung dịch kiềm.

Trong đó, mỗi dạng bài tập đồ thị, sơ đồ, hình vẽ đ-ợc sắp xếp theo 2 dạng : Dạng bài tập TNTL và TNKQ.

Viết PTHH biểu diễn sơ đồ chuyển hóa ( ghi rõ điều kiện phản ứng)

Xác định các chất A, B, C và hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau, viết các PTHH. Sau đó lấy dung dịch thu đ-ợc cho tác dụng với Zn sinh ra hỗn hợp khí NH3 và H2. Xác định các chất đ-ợc ghi bằng các kí hiệu A,B..trong sơ đồ chuyển hoá,.

Hoàn thành PTHH sau theo sơ đồ chuyển hóa

Hoàn thành các PTHH theo sơ đồ chuyển hóa sau ( ghi rõ điều kiện phản.

Điền công thức chất X và Y thích hợp vào ph-ơng trình hóa học cho d-ới

Căn cứ để xác định trong phân tử NH3, nguyên tử nitơ có trạng thái lai hóa sp3.Mô tả sự hình thành phân tử này. Vì sao ng-ời ta sử dụng Fe làm xúc tác cho quá trình tổng hợp NH3 mà không dùng các kim loại khác cũng có khả năng xúc tác cho phản ứng này?. Trong PTN, để điều chế NH3 ng-ời ta dùng hỗn hợp NH4Cl rắn và CaO rắn và tiến hành thí nghiệm đ-ợc mô tả nh- hình vẽ.

Lắp ống dẫn khí NH3 qua các bình đựng : H2O có nhỏ phenolphtalein, dd NaCl, dd AlCl3, dd CuCl24.

Trong PTN, ng-ời ta lắp bộ dụng cụ điều chế và thu khí C.Trong đó bình cầu A đựng chất rắn, phễu B đựng chất lỏng

Muốn thu khí NH3 khô,ng-ời ta cho khí qua bình rửa khí chứa chất nào?. Vì sao cần trộn thêm CaO với NH4Cl để nung nóng điều chế NH3 mà không dùng riêng muối NH4Cl ?. Trong PTN, ng-ời ta lắp bộ dụng cụ điều chế và thu khí C.Trong đó bình.

Dựa vào hình 2.8, hãy mô tả thí nghiệm về khả năng bốc cháy trong không.

Điều chế P trắng từ P đỏ trong PTN đ-ợc mô tả bằng hình vẽ sau

Vì sao, khi tiến hành thí nghiệm cần phải ngâm ống nghiệm dùng trong thí nghiệm trên vào dd CuSO4 tr-ớc khi rửa dụng cụ.Viết ph-ơng trình phản ứng.

Để tiến hành thí nghiệm chứng minh tính dễ bị nhiệt phân hủy và giải phãng khÝ O 2 của muối nitrat có thể dùng bộ dụng cụ nào d-ới đây

Quan sát và cho biết: bộ dụng cụ d-ới đây có thể dùng để điều chế và thu. Xác định bộ dụng cụ có thể dùng để điều chế NH3 trong PTN trong các bộ dụng cụ d-ới đây và điền ghi chú các chất trong các dụng cụ của hình vẽ vào bảng. Quan sát và cho biết: bộ dụng cụ d-ới đây có thể dùng để điều chế và thu chất nào trong các chất sau: NO2,NO, NH3.Giải thích.

- Viết các ph-ơng trình hóa học của các phản ứng hoá học xảy ra trong thí nghiệm này.

Hình vẽ  B  C  D
Hình vẽ B C D

Quan sát hình vẽ d-ới đây và cho biết

Tại sao không đ-ợc đun hỗn hợp phản ứng quá mạnh và phải đặt ống nghiệm chứa HNO3 sinh ra trong bình đựng n-ớc đá ?. Có thể thay H2SO4 đặc bằng HClđậm đặc tác dụng với KNO3 để điều chế HNO3 đ-ợc không?. Trong thí nghiệm, đốt nóng mạnh bột sắt và kết hợp đun nóng nhẹ bông tẩm KNO2 và NH4Cl.

Các hình vẽ sau mô tả các cách thu khí th-ờng đ-ợc sử dụng khi điều chế và thu khí trong phòng thí nghiệm

Bộ dụng cụ này có thể dùng để điều chế và thu khí NH3 được không?vì sao?. Hãy cho biết hình ảnh nào quan sát được với các chất A, B tương ứng với 2 hình vẽ a,b.

Để điều chế và thu một số khí tinh khiết ta lắp dụng cụ (hình 2.35)

Để tránh n-ớc ng-ng tụ không bị chảy xuống đáy ống làm vỡ ống nghiệm

Cho giấy quỳ tím vào dung dịch trong ống nghiệm (2) thì giấy quỳ tím biến.

Quan sát hình vẽ 2.29 và cho biết

Quan sát hình b trong hình vẽ 2.34 và cho biết chất A, B tương ứng là

NO và dung dịch NaOH (hoặc dd Ca(OH) 2 )

Để thu được khí NO tinh khiết cần cho sản phẩm khí qua các bình lọc khí A, B.

Để điều chế và thu một số khí tinh khiết ta lắp bộ dụng cụ nh- hình vẽ 2.38

Muốn điều chế và thu khí NO2 vào bình E ta có thể bỏ đèn cồn và bình D,C (nếu không cần thiết). Với một số BTHH ta có thể h-ớng dẫn học sinh dùng đồ thị để giải nhanh các bài toán hoá học. Cho từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch muối của kim loại có khả năng tạo phức với NH3.

*** Từ đồ thị, xác định được hàm số biểu thị mối liên hệ giữa số mol NH3 và số mol kết tủa. Một hỗn hợp X gồm CuO và MgO phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch.

Bài 3

Phân tích kết quả thực nghiệm

- Các đ-ờng luỹ tích của các lớp TN đều nằm ở bên phải và ở phía d-ới các đ-ờng luỹ tích của các lớp ĐC, điều đó chứng tỏ chất l-ợng học tập của học sinh các lớp TN cao hơn so với các lớp ĐC. - Tỉ lệ % HS yếu kém và trung bình của các lớp ĐC cao hơn lớp TN,còn tỉ lệ % HS khá và giỏi của lớp TN cao hơn của các lớp ĐC. - Điểm trung bình cộng các bài kiểm tra của lớp TN cao hơn của lớp ĐC.

- Hệ số biến thiên V của lớp TN luôn nhỏ hơn của lớp ĐC chứng tỏ mức độ phân tán điểm của HS lớp ĐC rộng hơn của lớp TN, chất l-ợng của lớp TN đồng đều hơn. - Với mức ý nghĩa α = 0,01 ta có các đại l-ợng kiểm định t > tα,k qua từng bài kiểm tra cho thấy có thể khẳng định sự khác nhau giữa XTN và XĐC là có ý nghĩa, ph-ơng pháp mới có hiệu quả hơn ph-ơng pháp cũ. - Hệ thống bài tập đ-ợc lựa chọn và xây dựng trong các bài giảng thực nghiệm là phù hợp với nội dung kiến thức, phù hợp với thứ tự logic của mỗi bài và của từng phần, từng ch-ơng.

Học sinh rất tích cực, chủ động tham gia trả lời câu hỏi và làm bài tập. Tăng c-ờng năng lực hoạt động trong giờ học của học sinh- góp phần đổi mới ph-ơng pháp dạy học. - Học sinh các lớp thực nghiệm nắm vững bài hơn, chất l-ợng học tập tốt hơn học sinh các lớp đối chứng thông qua kết quả các bài kiểm tra của các lớp thực nghiệm có điểm trung bình cao hơn, có độ ổn định và tập trung cao hơn.

Các em học tập tích cực và chủ động hơn, đ-ợc hoạt động nhiều hơn đối với mỗi cá nhân và trong nhãm. Nh- vậy có thể khẳng định rằng việc sử dụng hợp lí các bài tập hoá học đặc biệt là bài tập có sử dụng đồ thị, hình vẽ, sơ đồ trong quá trình điều khiển hoạt động nhận thức của học sinh mang lại hiệu quả cao, góp phần đem đến kiến thức chắc chắn và bền vững cho học sinh, đồng thời phát triển năng lực nhận thức t- duy tích cực, năng lực hành động cho học sinh.