MỤC LỤC
Những tồn tại của cho vay đối với hợp tác xã nông nghiệp ( kinh tế tập thể ) Thể hiện rất rõ trong những năm này: Đầu t cho nông nghiệp gián tiếp qua khâu trung gian là hợp tác xã nông nghiệp không đạt hiệu quả kinh tế bởi vì ngời nông dân hầu nh không quan tâm đến việc vay vốn, trả nợ Ngân hàng, dẫn đến. Cũng từ chỗ sử dụng vốn sai mục đích dẫn đến nợ quá hạn phát sinh tăng dần hoạt động của hợp tỏc xó giảm sỳt rừ rệt, đối với Ngõn hàng thỡ bị rủi ro từ lĩnh vực này, từ đó sự tồn tại của ban quản lý hợp tác xã nhiều nơi chỉ còn là danh nghĩa. Lợi dụng cơ hội này hoạt động cho vay nặng lãi thừa cơ hội phát triển , lãi suất từ 10 % - 12 % từ đó làm ảnh hởng xấu đến sản xuất chung của huyện, chính sách của Nhà nớc còn bất cập cha bình đẳng đối với kinh tế ngoài quốc doanh.
Bên cạnh đó còn có nguyên nhân từ phía Ngân hàng: Ngân hàng cha nhận thức đầy đủ những quan điểm của Đảng đối với chủ trơng phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, ít nhiều còn định kiến đối với hộ nông dân nhất là hộ nông dân cá thể trình độ quản lý và sử dụng vốn yếu kém, cho rằng hộ nông dân không cóa khả năng trả nợ, tâm trạng sợ đổ bể đè nặng lên tâm lý cán bộ Ngân hàng. Cũng từ đây các doanh nghiệp t nhân lần lợt ra đời cùng với chính sách khoán ruộng đất đến hộ sản xuất, hộ sản xuất đợc công nhận là chủ thể sản xuất kinh doanh đó là một phơng thức mới trong quản lý nông nghiệp; Nó thúc đẩy kinh tế phát triển tạo tiền đề quan trọng mở rộng tín dụng ở nông thôn: Đầu t trực tiếp đến hộ sản xuất và các thành phần kinh tế quốc doanh và tập thể giảm đáng kể, d nợ kinh tế hộ sản xuất và t nhân cá thể tăng dần thay thế tỷ trọng cho vay kinh tế quốc doanh và tập thể trớc đây. Vì thực tế cán bộ tín dụng phải xuống tận thôn xã giao bán hàng với hy vọng làm sao để bán đợc số lợng hàng lớn nhng chất lợng phải đảm bảo: Cụ thể là phải xuống thôn xã để thăm dò, tìm kiếm nhu cầu, đánh giá đúng đợc nhu cầu; làm đợc việc đó là đã tìm đợc đối tợng đầu t đúng và qua đó còn đánh giá.
Cho vay
Thu nợ
Nh trên phần cho vay - thu nợ - d nợ đã nói nguyên nhân nợ quá hạn ở Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Huyện Kinh Môn thấp là do Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Huyện Kinh Môn đã thực hiện cho vay đúng đối tợng, đúng mục đích, đúng quy trình, kiểm tra trớc, trong và sau khi cho vay chặt chẽ, thu hồi trớc hạn ngay những món phát hiện ra sử dụng sai mục đích, sai đối tợng hay những món có hiện tợng khó đòi, mất vốn. Thông qua hoạt động cho vay hộ sản xuất có hiệu quả trong những năm qua Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Huyện Kinh Môn không những giữ đợc khách hàng truyền thống khách hàng uy tín mà còn ngày một tăng trởng lợng khách hàng mới, làm cho quy mô đối tợng hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Huyện Kinh Môn ngày càng rộng. Có vốn đầu t của Ngân hàng nông dân có điều kiện giỏi nghề gì làm nghề ấy, sản xuất nông nghiệp đã đạt đợc những thành tựu đáng kể, công tác tín dụng hộ sản xuất đạt đợc những kếta quả nêu trên góp phần nâng cao trình độ quản lý, trình độ sản xuất, trình độ khoa học kỹ thuật, từ chỗ sản phẩm nông nghiệp thuần túy đợc chuyển đổi dần thành sản phẩm hàng hóa nông phẩm cóa giá trị xuất khẩu, tăng thu nhập đời sống của nông dân đợc nâng cao, có điều kiện cho con cái ăn học, nâng cao trình độ dân trí.
Do nhận định của tỉnh, của huyện về địa lý, vị trí và trình độ phát triển kinh tế của địa phơng nên ở Hải Dơng nói chung, Kinh Môn nói riêng, cho lên chiến lợc thị trờng là phát huy vai trò của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trong đầu t sản xuất nông nghiệp, nông thôn, trong bối cảnh từ nhiều năm trớc đây chỉ chú trọng phát triển kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể, coi kinh tế ngoài quốc donh, kinh tế hộ sản xuất là mầm mống của kinh tế t bản chủ. - Rút kinh nghiệm trong hoạt động của công tác thu hồi công nợ trong giai đoạn trớc đây; công tác tín dụng hộ sản xuất đã chú ý đến việc phối hợp , tranh thủ đợc sự đồng tình ủng hộ của Đảng uỷ , chính quyền đoàn thể các cấp , tạo điều kiện cho Ngân hàng tiếp cận với hộ nông dân đợc thuận lợi kể cả trớc và sau khi cho vay , nhất là những trờng hợp rủi ro về phía Ngân hàng sẽ có cơ. Ngày nay các hộ nông dân ở huyện Kinh Môn cũng nh trong cả n- ớc đang chuyển từ kinh tế tự túc, tự cấp không kín sang nền kinh tế sản xuất hàng hóa nông sản tiếp cận thị trờng, chuyển dịch kinh tế thuần nông sang sản xuất đa dạng theo hớng : Giỏi nghề gì làm nghề đó, có những hộ vơn lên sản xuất hàng hóa ngày càng cao hoặc có những hộ tách từ nông nghiệp chuyển sang kinh doanh ngành nghề.
Nhà nớc điều chỉnh cơ cấu cây trồng vật nuôi bằng mức thuế theo hớng mở rộng vùng chuyên canh theo định hớng của Nhà nớc, nhằm phát triển tổng hợp, toàn diện trong nông nghiệp, phá thế độc canh cây lúa, khuyến khích nông dân đầu t phát triển các loại sản phẩm có giá trị cao cho tiêu dùng và xuất khẩu, khai thác giải phóng những tiềm năng sẵn có của từng địa phơng để phục vụ cho sự nghiệp phát triển đất nớc. Chuyển nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế thị trờng đòi hỏi phải giải quyết nhiều vấn đề thuộc lĩnh vực vĩ mô trong phạm vi toang quốc cũng nh phạm vi Tỉnh, huyện, đặc biệt là vấn đề tạo lập thị trờng vốn trong nông nghiệp, các giải pháp kích cầu, các chính sách tháo gỡ khó khăn, bảo hộ sản xuất kinh doanh, lãi suất. - Hình thức gián tiếp : Ngời có vốn và ngời cần vốn giao dịch với nhau thông qua một tổ chức trung gian làm nhiệm vụ lu thông vốn chẳng hạn nh : Ngân hàng cổ phần, ngân hàng nông nghiệp, qũy tín dụng nhân dân, các tổ chức trung gian này đã thu nhận tiền vốn từ những ngời có vốn sau đó cho vay lại đối với những ngời có nhu cầu vốn.
Riêng đối với tín dụng thuê mua ngân hàng nong nghiệp phải sớm nghiên cứu và lập phơng án khai thác tài sản, Thăm dò nhu cầu thị trờng, khách hàng để từng bớc thực hiện, tín dụng thuê mua chính là kênh dẫn vốn trung, dài hạn rất quan trọng và là tiềm năng lớn để phát triển nông thôn, đua nông nghiệp tiếp cận nhanh với máy móc và thiết bị hiện đại. Tham gia thị trờng tión dụng trong tỉnh không chỉ có Ngân hàng nông nghiệp mà còn có các Ngân hàng đầu t , Quỹ tín dụng nhân dân , Ngân hàng nông nghiệp phải giải quyết tốt mối quan hệ với các tổ chức tài chính và phải xác định mối quan hệ với các tổ chức tín dụng là quan hệ bình đẳng , bạn hàng cùng có lợi , chủ yếu thông qua mối quan hệ tín dụng và giúp đỡ lẫn nhau. Tuy Kinh Môn là một huyện đồng bằng đất sản xuất nông nghiệp bị hạn chế, nhng trong quá trình chuyển dịch, tích tụ ruộng đất có thể hình thành đ- ợc kinh tế trang trại, nông trại, gắn liền với việc phân công lại lao động ở nông thôn, từng bớc chuyển dịch lao động nông nghiệp sang các ngành phi nông nghiệp, thủ công mỹ nghệ, chế biến thúc đẩy tiến trình công nghiệp hóa, hiện.
Kinh tế hộ nông dân phát triển đã góp phần đa sản lợng lơng thực ngày càng tăng , hàng hoá nông sản ngày càng nhiều chuyển dần kinh tế nông nghiệp nông thôn thnàh kinh tế hàng hoá nông phẩm đồng thời nó cũng góp phần giải quyết hàng loạt những vấn đề mà Nhà nớc đang quan tâm để đa kinh tế nông nghiệp nông thôn phát triển. Luận văn nghiên cứu những phơng hớng phát triển tất yếu của kinh tế hộ ở Huyện Kinh Môn trong những năm tới , đồng thời đa ra một số kiến nghị trong chính sách quản lý kinh tế vĩ mô các chính sách phải thể hiện sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế của Nhà nớc và của ngành Ngân hàng nhằm đáp ứng những yêu cầu phát triển kinh tế hộ sản xuất hàng hoá ở nông thôn nớc ta.