MỤC LỤC
Trong dịch vụ nông nghiệp có dịch vụ cung ứng vật t để phục vụ nông nghiệp dịch vụ kỹ thuật nông nghiệp, dịch vụ cung ứng vốn, dịch vụ chế biến, bảo quản và tiêu thụ nông nghiệp, dịch vụ cung ứng vốn, dịch vụ chế biến bảo quản và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp. Lao động trong khu vực phi nông nghiệp trong các cơ sở công nghiệp nông thôn có nét đặc thù, giữa chủ doanh nghiệp và ngời lao động và giữa ngời lao động với nhau có quan hệ thân thuộc, bà con, anh em, hoặc quan hệ giữa doanh nghiệp với chính quyền địa phơng cũng vậy, đây là điều kiện thuận lợi để xây dựng và củng cố mối quan hệ gắn bó, bền vững trong doanh nghiệp.
Khi công tác đào tạo tay nghề thực hiện tốt, trình độ dân trí, tay nghề và kinh nghiệm sản xuất của nông dân nâng lên, khả năng sử dụng vốn của họ có hiệu quả sẽ thúc đẩy việc huy động các nguồn vốn, đặc biệt là nguồn vốn nhàn rỗi vào đầu t phát triển nông nghiệp, khu vực phi nông nghiệp nông thôn theo hớng công nghiệp hóa hiện đại hóa. + Các thị tứ, thị trấn, khu công nghiệp, dân c giáp nội thành sẽ đợc phát triển với tốc độ khá góp phần tích cực cho công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nông thôn.
Tuy vậy dịch vụ ngoại thành chỉ là ngành đáp ứng yêu cầu sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và đời sống dân c đa số thu nhập thấp.
Bài học kinh nghiệm
Nhiều cơ chế, chính sách kinh tế xã hội đã đợc thực hiện; nhiều đạo luật về kinh tế đã đợc ban hành và đợc sửa đổi phù hợp với yêu cầu thị trờng nh : Luật Dân sự, Luật Đất đai, Luật Lao động, Luật Thơng mại, Luật Đầu t nớc ngoài, Luật doanh nghiệp, Luật khuyến khích đầu t trong nớc, Luật hải quan, Luật bảo hiểm, Luật Ngân hàng Nhà nớc và Luật các tổ chức tín dụng, Luật Ngân sách Nhà nớc và các Luật thuế đã từng bớc tạo nên môi trờng pháp lý đầy đủ đồng bộ, an toàn và thuận lợi cho các hoạt động sản xuất kinh doanh bình đẳng. Nhìn chung mức thu nhập bình quân đầu ngời của tỉnh thấp hơn so với cả nớc và mặt bằng đời sống của dân c vẫn còn thấp, tuy vậy chất lợng giáo dục của tỉnh phát triển khá tốt so với tình hình chung của các tỉnh Đồng Bằng Sông Hồng, do tỉnh có truyền thống hiếu học từ lâu đời và có cơ sở vật chất khá tốt đặc biệt là giáo dục phổ thông.
Việc sử dụng nguyên liệu tại chỗ chiếm tỷ lệ khá lớn trong công nghiệp Hà Nam 80% năm 2000 là vẫn duy trì ở mức cao trong tơng lai là một động lực rất lớn nó giải quyết đợc vấn đề tiêu thụ nguyên vật liệu tại địa bàn và chi phí vận tải tuy nhiên đa số là các ngành sản xuất nhỏ sử dụng nguyên vật liệu tại chỗ cho nên việc chuyển dịch cơ cấu ngành nghề và tăng cờng những u thế của các ngành nghề đã có và phát triển những ngành nghề mới là rất cần thiết. Chẳng hạn, xuất nhập khẩu gạo chỉ chiếm khoảng 5% so với sản hàng năm Trong nhóm hàng công nghiệp, các mặt… hàng xuất khẩu chủ yếu là các sản phẩm sản xuất tiểu thủ công nghiệp nh hàng thêu ren, hàng mây tre, thảm đay, lụa tơ tằm Trong giai đoạn 1996 –… 2000, khối lợng xuất khẩu các sản phẩm này đều có xu hớng tăng nhanh, nhất là các sản phẩm mây tre và hàng may mặc. Tuy nhiên nếu xét nền kinh tế tỉnh Hà Nam một cách tơng đối độc lập thì với tổng giá trị xuất khẩu thấp và sự khan hiếm của nguồn hàng xuất khẩu cũng nh những khó khăn trong việc tạo ra nguồn xuất khẩu có quy mô lớn, giá trị gia tăng cao của Hà Nam hiện nay, rõ ràng, việc duy trì giá trị nhập khẩu ở mức thấp cũng phản ánh, trong chừng mực nào đó, tình trạng bế tắc trong đầu t, đặc biệt là trong việc tìm kiếm các nguồn công Khoa Kế hoạch và Phát triển.
Dịch vụ thơng mại phải đảm bảo đầu ra cho những sản phẩm nội vùng nh xi măng, đá, xây dựng, gạch, bia, tivi, vải màn quần áo may sẵn, lơng thực, Đồng thời, đảm bảo cung cấp kịp thời, đẩy đủ yêu cầu về vật t… thiết bị phục vụ sản xuất nông nghiệp và công nghiệp khai thác đá và vật liệu xây dựng cung cấp hàng hóa tiêu dùng cho nhân dân trong tỉnh nh lơng thực thực phẩm đồ dùng gia đình.
Bằng việc phát triển cơ sở hạ tầng trớc, trớc hết là hạ tầng giao thông vận tải, thông tin liên lạc tạo cơ sở cho việc tăng cờng giao lu kinh tế, văn hoá, phá vỡ sự khép kín của nông thôn truyền thống với toàn nền kinh tế, tạo điều kiện cho nông dân tiếp cận với các nguồn lực phát triển từ các dự án quốc gia của tỉnh đối với các vùng khó khăn và xa xôi của tỉnh thúc đẩy sự hình thành và phát triển sản xuất hàng hoá. Cơ sở hạ tầng nông thôn nói chung và khu vực phi nông nghiệp nói riêng phát triển cân đối và toàn diện, giữ vai trò quyết định trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, là điều kiện của việc phát triển khu vực toàn diện hiện đại và văn minh là yêu cầu bắt buộc trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá ở nớc ta. Tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới, tập trung khai thác các lợi thế của Hà Nam, nhất là vị trí địa lý, tài nguyên đá vôi, quỹ đất và tiềm năng du lịch, xây dựng cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, linh hoạt, đạt hiệu quả nhằm giảm dần khoảng cách chênh lệch tiến tới bằng và v- ợt mức về GDP/ngời so với mức trung bình của các tỉnh thuộc Đồng bằng sụng Hồng và cả nớc, cải thiện và nõng cao rừ rệt đời sống của nhõn dõn, xõy dựng nếp sống dân chủ và công bằng xã hội, củng cố quốc phòng giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội.
Trớc hết gắn nền sản xuất hàng hóa của Hà Nam với thị trờng trong nớc, đặc biệt là thị trờng ở các tỉnh đông bằng Bắc Bộ, đồng thời tranh thủ mở rộng thị trờng quốc tế, nhằm phát huy và sử dụng có hiệu quả mọi tiềm năng và nguồn lực của Hà Nam vào mục tiêu tăng tr- ởng kinh tế với tốc độ cao và có hiệu quả.
Do đời sống tăng, nhu cầu xây dựng nhà ở kiên cố hơn, hiện đại hơn, cũng tăng theo đồng thời các công sở, công trình phúc lợi, bê tông hoá đờng giao thông, các công trình thuỷ lợi đòi hỏi… cú một khối lợng khỏ lớn về xi măng, gạch, ngúi, vụi, đỏ xõy dựng rừ ràng… thị trờng nội tỉnh tiêu thụ các sản phẩm công nghiệp mà bản thân tỉnh Hà Nam có thể sản xuất để đáp ứng là khá lớn và có xu thế ngày càng tăng cao. Điều này đòi hỏi lĩnh vực tài chính ngân hàng phải phát triển mạnh để đáp ứng và thúc đẩy kinh tế xã hội của Hà Nam phát triển lĩnh vực tài chính ngân hàng phải tăng cờng tạo các nguồn thu trên cơ sở khuyến khích phát triển sản xuất kinh doanh dịch vụ, chống thất thu thuế, đồng thời tạo môi trờng thuận lợi cho mọi thành phần kinh tế có vốn đều có thể gửi qua hệ thống ngân hàng hoặc đầu t phát triển sản xuất kinh doanh theo đúng luật pháp của nhà nớc. Tập trung vào các ngành công nghiệp có khả năng phát triển với quy mô thích hợp nh xi măng đá, gạch, các loại vật liệu xây dựng công nghiệp chế biến nông lâm sản Phát triển đa dạng các thành phần kinh tế, tích cực đầu t… công nghệ và thiết bị hiện đại, công nghiệp quốc doanh cần đợc sắp xếp lại, củng cố và xây dựng cho đợc những doanh nghiệp chủ đạo.
Phát triển mạnh công nghiệp gắn với các đô thị nhỏ nông thôn, khuyến khích các ngành nghề truyền thống nh sản xuất đồ mộc dân dụng, chế biến thực phẩm, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ để phục vụ nhu cầu… tại chỗ và xuất khẩu, thu hút lao động, tăng thêm thu nhập và góp phần từng bớc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hớng tăng dần công nghiệp và dịch vụ.
Các giải pháp chủ yếu thúc đẩy phát triển khu vực phi nông nghiệp tỉnh Hà Nam đến năm 2010..61. Một số định hớng và quan điểm cơ bản về phát triển khu vực phi nông nghiệp tỉnh Hà Nam..61. Về định hớng công nghiệp hóa nông nghiệp và nông thôn trong thêi gian tíi..62.
Những quan điểm cơ bản phát triển khu vực phi nông nghiệp ở tỉnh Hà Nam..63.