Giải pháp nâng cao hiệu quả thẩm định dự án đầu tư hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Á Châu - Chi nhánh Hà Nội

MỤC LỤC

Tín dụng ngân hàng

- Sự tin tởng quan hệ tín dụng ngân hàng là rất quan trọng bởi lẽ sự ân toàn trong hoạt động của hệ thống ngân hàng không những quyết định sự tồn tại và phát triển của ngân hàng mà còn có thể gây phản ứng lây lan trong nền kinh tế. - Huy động vốn và cho vay vốn tiền tệ trên nguyên tắc có hoàn trả: Đối với tín dụng ngân hàng, chức năng bao gồm hai loại nghiệp vụ đợc tách rời ra; huy động vốn tạm thời nhàn rỗi và cho vay đối với những nhu cầu đang thiếu hụt tạm thời.

Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với DNV&N

Trong nền kinh tế thơng xuyên có một số các doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh có một bộ phận vốn tiền tạm thời nhàn rỗi đợc tách ra khỏi quá trình tái sản xuất của các doanh nghiệp nh: Tiền khấu hao tài sản cố định cha sử dụng, tiền mua nguyên vật liệu cha mua, tiền trả lơng cho ngời lao động nhng cha trả, v.v. Có vốn thì ta mới có thể phát triển cơ sở hạ tầng, cải tiến máy móc thiết bị, nâng cao trình độ khoa học cộng nghệ, Nguồn vốn… dùng để tài trợ có thể là vốn trong nớc và vốn vay từ nớc ngoài song phát triển kinh tế dựa vào nội lực vẫn là mục tiêu cơ bản và ngân hàng chính là trung gian huy động các nguồn vốn trong nền kinh tế để cho vay.

Các nguyên tắc tín dụng ngân hàng

- Khả năng tài chính của khách hàng đó nh thế nào (phải biết đợc báo cáo thu nhập, chi tiêu, lỗ lãi của doanh nghiệp, công ty đó nh thế nào; phải biết đợc bảng cân đối tài sản của doanh nghiệp đó). Lợi ích của ngân hàng là tiết kiệm đợc các chi phí về thu thập, xử lý thông tin và giám sát khách hàng; từ đó làm tăng lợi nhuận và thu nhập của ngân hàng nếu các yếu tố khác không thay đổi.

Các nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ

Môi trờng kinh doanh tác động tới hiệu quả cho vay của ngân hàng thông qua các biến số kinh tế nh tỷ giá, lạm phát tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lãi suất Các chỉ tiêu này tác động đến khả năng cho vay, đồng thời tác động… trực tiếp lên chi phí của ngân hàng. Sự tăng lên của tỷ lệ dự trữ bắt buộc hoặc lạm phát sẽ làm giảm khả năng cho vay và làm tăng chi phí trả lãi cho các nguồn huy động, lãi suất trên thị trờng tăng cũng làm hạn chế tốc độ tăng tr- ởng của d Nợ, đồng thời lại làm tăng nhanh chi phí trả lãi của ngân hàng.

Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng Công Th-

+ Thông qua trung tâm: tiền tệ- tín dụng- thanh toán thực hiện điều hoà lu thông tiền tệ bảo đảm cân đối tiền hàng, góp phần củng cố sức mua của đồng tiền, ổn định giá cả và đời sống nhân dân. Mốc son quan trọng trong tiến trình đổi mới hoạt động ngân hàng đợc xác định từ khi Hội Đồng Bộ Trởng (nay là Chính phủ) ban hành Nghị định 53/NĐ-HĐBT ngày 26/03/1988 về việc thành lập các ngân hàng chuyên doanh.

Sơ đồ cơ cấu tổ chức Ngân hàng Công thơng Ba Đình
Sơ đồ cơ cấu tổ chức Ngân hàng Công thơng Ba Đình

Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh trong những n¨m gÇn ®©y

Hơn nữa, với trình độ nghiệp vụ vững vàng và tinh thần trách nhiệm cao nên công tác thanh toán của chi nhánh năm 2003 đã đam bảo nhanh chóng, chính xác, kịp thời, tạo điều kiện thúc đẩy luôn chuyển vốn nhanh cho khách hàng. - Công tác quản lý tài chính đã thực hiện đúng kế hoạch, chỉ tiêu hàng quý của ngân hàng Công thơng Việt Nam giao cho nh: mua sắm, quản lý tài sản cố định, công cụ lao động, chi trả tiền lơng, bảo hiểm xã hội,.

Quy trình cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ

+ Trờng hợp khoản vay bị chuyển nợ qúa hạn, lãi suất áp dụng với khoản nợ quá hạn đó giao cho giám đốc chi nhánh quyết định nhng không đ- ợc vợt quá 150% lãi suất cho vay áp dụng trong thời hạn cho vay đã đợc ký kết hay điều chỉnh trong hợp đồng tín dụng theo quy định của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam và hớng dẫn của tổng Giám đốc Ngân hàng Công thơng Việt Nam. Với các khoản nợ có vấn đề (tức là đến hạn mà doanh nghiệp vẫn không trả hết đợc nợ), doanh nghiệp có thể đề nghị ngân hàng cho gia hạn nợ, giãn nợ,..Khi đó cán bộ tín dụng phải thẩm định, kiểm tra thực tế và lập tờ trình cho giám đốc trong giới hạn thẩm quyền;.

Các hình thức cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Ba Đình

Thông thờng các trờng hợp cho vay theo dự án thì mức cho vay bao giờ cũng thấp hơn tổng mức của dự án và ngân hàng giải ngân theo tiến độ của dự án và thu nợ, lãi theo quá trình khấu hao cũng nh lợi nhuận của dự án đem lại trong thời gian nhanh nhất mà khách hàng và ngân hàng đã thảo thuận trong hợp. Muốn mở tài khoản này thì doanh nghiệp ngoài việc tiến hành theo trình tự, thì hồ sơ phải đợc trình ra hội đồng tín dụng và xem xét mức thấu chi là bao nhiêu và khi đó ngân hàng ký hợp đồng với khách hàng của mình đợc sử dụng tài khoản với mức thấu chi đó.

Cơ cấu cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ 1. Cơ cấu d nợ cho vay phân theo thời hạn cho vay

Trong khi hoạt động của quỹ bảo lãnh doanh nghiệp vừa và nhỏ còn rất hạn chế, nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ có tình hình tài chính tha thật lành mạnh hoặc dự án có khả thi cao nhng vốn tự có thấp. (Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh CNNHCT BĐ năm 2001, 2002, 2003) Qua bảng trên ta thấy, cùng với sự đi lên của nền kinh tế thì số doanh nghiệp quốc danh cũng dần nâng cao trách nhiệm của mình trong kinh doanh, cho nên d nợ cho vay đối với doanh nghiệp quốc doanh cũng tăng lên bởi uy tín của họ.

Về tình hình nợ quá hạn của doanh nghiệp vừa và nhỏ Bảng 04: Tình hình nợ quá hạn tại Chi nhánh NHCT BĐ

Cùng với việc mở rộng hoạt động cho vay qua từng năm, cơ cấu d nợ với doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc các thành phần kinh tế có những thay đổi phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế thị trờng. Chính những quy định này đã tạo thuận lợi cho các Ngân hàng Thơng mại nói chung và Ngân hàng Công thơng Ba Đình nói riêng giải quyết căn bản số nợ tồn đọng từ các năm trớc để lại.

Đánh giá hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Ba Đình

Nhiều chủ trơng, chính sách vừa có tính ngắn hạn cũng nh dài hạn đó đã góp phần đáng kể vào việc phát triển kinh tế đất nớc, tạo môi trờng thuận lợi cho hoạt động kinh tế nói chung, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển và tiếp cạn với vốn vay ngân hàng nói riêng. - Chủ trơng đổi mới toàn diện và đồng bộ của ban lãnh đạo Ngân hàng Công thơng Ba Đình, đã lãnh đạo Chi nhánh phát triển theo định hớng phát triển kinh tế xã hội của đất nớc và tuân thủ đúng các văn ban quy phạm pháp luật, đồng thời đã vận dụng sáng tạo cho pù hợp với điều kiện thực tế của ngân hàng.

Giải pháp mở rộng cho vay đối với các Doanh nghiệp Vừa và nhỏ tại

Một số mục tiêu khác

Vì vậy, điều cần làm trong thời gian tới tại chi nhánh là phải luôn duy trì chất lợng dịch vụ, thu hút nhiều khách hàng, đặc biệt là khách hàng là doanh nghiệp vừa và nhỏ bởi vì khách hàng này có số lợng lớn, dễ thu hút hơn là các doanh nghiệp lớn. + Nghiên cứu nắm chắc tình hình kinh tế xã hội của đất nớc, xu hớng biến động của từng ngành nghề sản xuất mà khách hàng là các doanh nghiệp Việt Nam đang hoạt động, kịp thời đa ra những chính sách phù hợp cho từng thời kỳ, tránh những ảnh hởng xấu có tính chu kỳ trong nền kinh tế.

Giải pháp đối với Chi nhánh

Bên cạnh những vốn đầu tiên, Ngân hàng Công thơng Ba Đình còn phải xem xét lại thủ tục cho vay đối với các DNV&N nh: rút ngắn thời gian xét duyệt vốn vay, tạo sự đơn giản dễ hiểu trong hồ sơ vayvốn để phù hợp với mọi trình độ của khách hàng và cần xác định thời hạn cho vay và thời hạn trả. Thứ hai: Nâng cao chất lợng công tác kiểm tra giám sát đi đôi với việc nâng cao chất lợng thẩm định khách hàng với dự án vay vốn, Ngân hàng Công thơng Ba Đình cần quan tâm hơn nữa tới công tác kiểm tra giám sát và quá trình sử dụng vốn vay của doanh nghiệp nhằm đảm bảo đồng vốn mà ngân hàng đã cho vay đợc sử dụng đúng mục đích và thu đợc hiệu quả cao nhất.

Kiến nghị về phía các Doanh nghiệp vừa và nhỏ

Với những biện pháp chủ động của ngân hàng, doanh nghiệp có thể dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn vay của ngân hàng hơn, tạo điều kiện cho việc mở rộng thị phần hoạt động của ngân hàng công thơng Ba Đình cũng nh việc tạo điều kiện phát triển đối với doanh nghiệp va và nhỏ trong thời gian tới. - Tạo mối quan hệ với khách hàng lớn, từ đó tìm kiếm cơ hội phát triển sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ để đáp ứng nhu cầu nhỏ lẻ đa dạng của thị trờng (hay có thể gọi là ngách thị trờng) mà các doanh nghiệp lớn không có ý định.

Kiến nghị với Ngân hàng Công thơng Việt Nam

- Tranh thủ hổ trợ từ các tổ chức của Chính phủ, đặc biệt là mạng lới hỗ trợ từ các chuyên gia để có thể xây dựng những phơng án kinh doanh mang tính khả thi có hiệu quả. - Đặc biệt Ngân hàng Công thơng Việt Nam cần nghiên cứu, bổ xung, hoàn trình quy thẩm định cho vay, quy chế cho vay phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội, phù hợp với đối tợng vay vốn có tính đặc thù nh Doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Về phía các Cơ quan Quản lý Nhà nớc

- Về phía bảo lãnh: theo quy định hiện nay doanh nghiệp vừa và nhỏ phải trả phí bảo lãnh tín dụng là 0,8%/năm tính trên số tiền đợc bảo lãnh, ngoài ra các đối tợng đợc cấp bảo lãnh tín dụng phải nộp phí thẩm định hồ sơ là 50.000 cho một đơn xin cấp bảo lãnh tín dụng. Để có thể hỗ trợ ngân hàng thơng mại trong việc thu thập, tìm kiếm thông tin, ngân hàng Nhà nớc cần hoàn thiện hệ thống thông tin tín dụng của mình, mà cụ thể và trớc tiên là chấn chỉnh và nâng cao hiệu quả hoạt động của trung tâm thông tin tín dụng (CIC) từ khâu cập nhật dữ liệu, cung cấp số liệu, bảo đảm thông tin kịp thời, chính xác, tin cậy.