MỤC LỤC
Sự ra đời của hình thức này đáp ứng yêu cầu phát triển của kinh tế hàng hoá, thị trờng thế giới ngày càng mở rộng, quy mô buôn bán sản xuất đòi hỏi tập trung t bản ngày càng cao, các nhà t bản cá biệt không tự mình đáp ứng đợc nữa. Điều này rất thuận lợi, bởi những đối t ợng có số tiền tích luỹ nhỏ không đủ điều kiện thành lập doanh nghiệp hay một loại hình kinh doanh nào thì việc xuất hiện Công ty cổ phần đã tạo cho họ cơ hội đầu t một cách có lợi và an toàn cho những khoản vốn nhỏ nhng gộp lại trở thành rất lớn thông qua cách mua cổ phiếu.
Chính Phủ dùng số tiền thu đ ợc từ CPH các DNNN không chỉ để giảm thâm hụt ngân sách mà còn mua cổ phiếu của các công ty t nhân trên thị trờng chứng khoán, để đảm bảo cho mình những khoản thu nhập bổ sung, thâm nhập và mở rộng quyền chi phối của mình trong các lĩnh vực cần kiểm soát và chống độc quyền.V Nh vậy, đồng thời với quá trình chuyển đổi sở hữu trong khu vực kinh tế Nhà nớc là quá trình “Nhà nớc hoá” trở lại các Công ty t nhân trong chiến lợc cơ cấu lại nền kinh tế thị tr ờng hỗn hợp, đảm bảo mức tăng trởng ổn định cho đất nớc và giải quyết công ăn việc làm cho ng ời lao. - Điều kiện thực hiện cổ phần hoá cha đầy đủ mà đã thực hiện với quy mô lớn, trong khi nền kinh tế thị tr ờng cha phát triển, kinh tế t nhân còn quá nhỏ bé, thị trờng chứng khoán cha phát triển, các DNNN kinh doanh kém hiệu quả, máy móc thiết bị lạc hậu, hệ thống pháp luật cha hoàn chỉnh và đồng bộ; các vấn đề liên quan đến khả.
Ngoài ra, qua công tác CPH, hầu hết chính phủ các nớc đều muốn chuyển một số lĩnh vực ngành nghề mà các khu vực kinh tế khác có thể đảm nhận, giảm bớt gánh nặng và thâm hụt cho ngân sách, cân đối khả năng thanh toán nợ n ớc ngoài; phát triển thị trờng vốn trong nớc. Nhng các DNNN lại không có lợi thế về quản lý so với các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác nh: khách sạn, vận tải bằng tàu thuyền loại nhỏ, vận tải ô tô..Tiếp đó mới đến những doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực khó khăn hơn về thị tr ờng.
- Năng lực cán bộ quản lý cha đáp ứng nhu cầu đổi mới do thời kỳ bao cấp quá dài. - Do cơ chế một thủ trởng bổ nhiệm và tập thể ngời lao động làm chủ cũng có nghĩa là doanh nghiệp ch a có ngời chủ đích thực. Vì vậy trong thời gian tới việc đổi mới sắp xếp lại các DNNN là.
Để đẩy nhanh tiến trình CPH và có tính pháp lý cao hơn, Chính Phủ đã ban hành văn bản thay thế Quyết định 202/CT. Tuy nhiên, kết quả này vẫn ch a đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới Doanh nghiệp, cần phải có Nghị định mới thay thế cho phù hợp. Bởi ngoài sự kế thừa nhiều mặt tích cực của Nghị định 28/CP, Nghị định này có nhiều bổ sung sửa đổi và phát triển thêm nhiều điểm mới để đáp đáp ứng yêu cầu thực tế của công tác CPH.
Nhất là khi CPH bộ phận doanh nghiệp hoặc Doanh nghiệp thành viên các tổng công ty, do lo ngại bị giảm doanh thu, vốn, tài sản , lợi nhuận, giảm quy mô và xếp hạng của Công ty, tổng công ty không còn đơn vị để trực tiếp quản lý. Bởi hiện nay, các DNNN đang đ ợc hởng quá nhiều u đãi: không phải góp vốn; không phải chịu rủi ro trong kinh doanh; đặc biệt có lợi thế hơn CTCP về sử dụng đất, vay vốn ngân hàng, đợc khoanh nợ, xoá nợ khi gặp rủi ro, đợc xét giảm, miễn thuế dễ dàng. Hơn nữa việc lựa chọn DNNN để CPH và quyết định CPH DNNN còn nhiều vấn đề ch a chính xác dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng: Ví dụ nh một Công ty sản xuất tấm lợp fibro xi măng( sử dụng nguyên liệu amiăng) đang kinh doanh rất có lãi và sau CPH (4/2002) cũng rất phát triển.
Nhng chỉ sau một thời gian thì hoạt động sản xuất, kinh doanh của Công ty bị đình đốn mà nguyên nhân chủ yếu là do 6 tháng cuối năm 2000 quy hoạch tổng thể phát triển ngành vật liệu xây dựng đến năm 2010 đợc phê duyệt. Các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh phát triển không đồng đều giữa các ngành, chủ yếu ở các ngành nh: xây dựng (26 Doanh nghiệp), công nghiệp (12 Doanh nghiệp), nông nghiệp (24 Doanh nghiệp), th -. Còn ngời lao động trong các Doanh nghiệp thì tinh thần tự giác trong công việc kém, ý thức bảo vệ của công và tiết kiệm trong sản xuất rất thấp, vì vậy gây lãng phí về nguồn lực dẫn đến tổn thất lớn cho Nhà nớc.
Hơn nữa trong giai đoạn này chính phủ đã ban hành các văn bản tạo hành lang, pháp lý thông thoáng hơn trong tiến trình CPH, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các DNNN tiến hành CPH đó là: chỉ thị số 20/1998/CT-TTg của chính phủ “ đẩy mạnh sắp xếp và đổi mới DNNN”, đặc biệt là việc ban hành nghị định số 44/NĐ-CP ngày 29/06/1998 thay thế cho Nghị định 28/NĐ-CP. Sau chuyển đổi thành CTCP các Doanh nghiệp hầu hết sản xuất, kinh doanh ổn định và tiếp tục phát triển, có nhiều công ty đạt lợi nhuận cao, điển hình là các công ty: CTCP dợc phẩm Hà Tây, CTCP Du lịch Ao Vua, CTCP Ăn uống khách sạn Hà Tây, CTCP vận tải Hà Tây, CTPC Ăn uống khách sạn Sơn Tây, CTCP Ô tô khách Hà Tây. Trớc khi CPH CTCP Ô tô vận tải cũng gặp nhiều khó khăn: công nghệ máy móc lạc hậu, bộ máy quản lý cồng kềnh thiếu năng lực, trách nhiệm của lái xe trong việc bảo vệ giữ gìn xe ch a cao… Nhng sau khi CPH và đợc cấp giấy đăng ký kinh doanh vào ngày 24/4/1999 thì CTCP Ô tô vận tải đã dần phát triển.
Theo trình tự của CPH DNNN, trong bớc một( chuẩn bị) phải thành lập ban đổi mới quản lý doanh nghiệp, thành phần bao gồm: Giám đốc làm trởng ban; phó giám đốc làm phó ban; kế toán trởng, các trởng phòng ban: kế hoạch, tổ chức trởng các bộ phận (phân xởng) sản xuất, kinh doanh là uỷ viên. Việc quy định hạn chế quyền mua cổ phần của các đối t ợng là cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ; vợ hoặc chồng, bố, mẹ và con của họ làm việc tại cac DNNN thực hiện CPH là không hợp lý, thiếu tác dụng động viên và gắn bó quyền lợi của những ng ời có cống hiến va có ảnh hởng lớn đến tiến độ CPH.
Nh vậy có thể nói mục đích cuôi cùng cần đạt tới là hiệu quả của toàn bộ hệ thống doanh nghiệp chứ không phải ở những kết quả kinh tế ở một vài doanh nghiệp hay bản thân các doanh nghiệp CPH. Việc CPH tuỳ tiện có thể đa đến một khu vực DNNN với cơ cấu méo mó, lệch lạc không đủ sức giữ vai trò chủ đạo không đảm đ ơng nổi chức năng là công cụ vật chất cho sự điều tiết kinh tế của tỉnh. Những quan điểm này chi phối tiến độ và hiệu quả của tiến trình cổ phần hoá và do đó phải đ ợc quán triệt trong t tởng của các cấp các nghành, các DN trong quá trình cổ phần hoá.
- Các khoản tổn thất của ngân hàng thơng mại Quốc doanh do khoanh hoặc xoá nợ cho DNNN (trớc khi thực hiện CPH) đợc hoạch toán vào chi phí hoạt động kinh doanh, quỹ bù đắp rủi ro của ngân hàng, giảm vào nợ vay của ngân hàng Nhà nớc hoặc đợc ngân sách hỗ trợ một phần khi các ngân hàng th ơng mại không đủ nguồn để bù đắp theo hớng dẫn của Bộ tài chính và ngân hàng Nhà n ớc. Ngoài ra còn đợc h- ởng thêm 2 khoản trợ cấp: mỗi năm nghỉ trớc đợc trợ cấp 3 tháng lơng (theo cấp bậc, chức vụ và phụ cấp l ơng đang hởng); 20 năm đầu công tác có đóng BHXH đợc trợ cấp thêm 5 tháng tiền lơng, từ năm thứ 21 trở đi mỗi năm công tác đợc trợ cấp 1/2 tháng lơng. +2: Xác định phần cổ phần Nhà n ớc giữ lại, phần cổ phần dành cho ngời lao động trong DN và phần còn lại bán ra ngoài (tuỳ theo từng Doanh nghiệp mà xác định tỷ lệ cổ phần dành cho Nhà n ớc là bao nhiêu, cho ngời lao động là bao nhiêu, còn bao nhiêu thì bán ra ngoài).
Việc xác định giá trị doanh nghiệp để tiến hành CPH hiện còn mang tính chủ quan của hội đồng xác định giá trị nên kết quả thiếu chính xác cha phản ánh đúng giá trị thực của doanh nghiệp. Nhà nớc cần điều chỉnh và sửa đổi cơ chế chính sách thôi việc, mất việc ở các doanh nghiệp CPH theo hớng: tăng mức trợ cấp cho ng- ời lao động; nâng cao trách nhiệm của ngời sử dụng lao động khi để ngời lao động bị mất việc sau khi chuyển sang làm việc tại CTCP;. Để giúp các doanh nghiệp tháo gỡ những khó khăn v ớng mắc trong quá trình thực hiện công tác CPH, Nhà n ớc cần nghiên cứu và thành lập các tổ chức trung gian nh: công ty mua bán nợ và tài sản doanh nghiệp, công ty t vấn về CPH, công ty định giá tài sản.