MỤC LỤC
_ Chiến lợc Marketing phải đạt đợc mục đích tăng thế lực của công ty và giành lợi thế cạnh tranh vì chiến lợc Marketing chỉ thực sự cần thiết khi có cạnh tranh thị trờng.Không có đối thủ cạnh tranh thì không cần có chiến lợc Marketing. Việc xác định mục tiêu và những điều kiện cơ bản để thực hiện chiến lợc Marketing, phải đảm bảo sao cho khắc phục đợc sự dàn trải nguồn lực hoặc tránh tình trạng không sử dụng hết nguồn lực.
+ Tạo vốn và kỹ thuật cho quá trình tái sản xuất và sự nghiệp công nghiệp hoá hiên đại hoá đất nớc. + Tạo nguồn vốn nhập khẩu các mặt hàng thiết yếu phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng, sản xuất trong nớc và mặt hàng xuất khẩu ra thị trờng nớc ngoài.
Trên đây là toàn bộ lý luận cơ bản về chiến lợc Marketing xuất khẩu của các công ty sản xuất _ xuất nhập khẩu trong điều kiện hiện nay. Với hệ thống cơ sở lý luận này, cho phép tạo lập cơ sở để phân tích thực trạng chiến lợc Marketing xuất khẩu của Công ty giầy Thăng Long và đề xuất các giải pháp các giải pháp hoàn thiện chiến lợc Marketing xuất khẩu của Công ty.
Với sự phấn đấu không mệt mỏi của toàn Công ty, cho đến nay sau hơn 10 năm hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty đã dần đi vào nề nếp, công tác an toàn phục vụ sản xuất đợc đảm bảo, trình độ quản lý của cán bộ, trình độ tay nghề của công nhân không ngừng đợc nâng cao. Công ty đã tạo đợc uy tín về mặt chất lợng mặt hàng và khả năng đáp ứng các hợp đồng sản xuất cho khách hàng.
Chức năng của phòng là tham mu giúp cho Giám đốc thực hiện các hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty theo giấy phép đăng ký kinh doanh và triển khai thực hiện các hoạt động về thị trờng, tiêu thụ sản phẩm của Công ty. Với chức năng là quản lý toàn bộ công tác kỹ thuật sản xuất của toàn Công ty nh ban hành các định mức vật t nguyên liệu, lập các quy trình công nghệ trong sản xuất thử các loại hàng mẫu chào hàng, quản lý công tác an toàn thiết bị kỹ thuật trong sản xuất.
Nhìn chung, chất lợng sản phẩm của Công ty ở mức trung bình, các quy định quản lý về tiêu chuẩn kỹ thuật xuất sứ hàng hoá thiếu chặt chẽ, khả năng của Công ty trong việc nghiên cứu, thay đổi mẫu mốt còn yếu. Công ty giầy Thăng Long là một doanh nghiệp Nhà nớc là thành viên của Tổng công ty da giầy Việt Nam, cho nên Công ty đợc sự hỗ trợ rất lớn về vốn, vay vốn ngân hàng đợc thuận lợi, nhận đợc nhiều đơn đặt hàng, đợc sự hỗ trợ về triển lãm,.
Việc mở rộng thị trờng sang khu vực đầy tiềm năng này là một sách lợc đúng đắn của Công ty bởi dân số ở đây rất đông, nhu cầu và khả năng tăng trởng kinh tế ở khu vực rất cao. Nhng điều đó cũng khiến cho Công ty vấp phải khó khăn về chi phí xâm nhập thị trờng, thời gian nghiên cứu nhu cầu thị trờng và các nhân tố ảnh hởng hay chi phí phục vụ cho xuất khẩu ở mỗi thị trờng cao trong khi đó nguồn vốn kinh doanh cũng nh kinh nghiệm xuất khẩu ra thị trờng nớc ngoài của Công ty còn thấp.
_ Thứ t, sông song với việc đổi mới về cơ sở vật chất, công ty giầy Thăng Long cần quan tâm đến công tác xây dựng lực lợng sản xuất với cơ cấu sản xuất hiện. Công ty đã chủ động đầu t trang bị máy móc và công nghệ hiện đại nhằm tăng năng xuất lao động, nâng cao khả năng cạnh tranh bằng chính chất lợng, mẫu mã sản phẩm.
Điều này đợc lý giải bởi việc các đơn đặt bị cắt giảm do bị ảnh hởng của cuộc khủng hoảng trong khu vực, các bạn hàng Đài Loan, Hàn Quốc lâm vào tình trạng khó khăn. Đây là một trong những thành công của Công ty do đã biết kết hợp khai thác cả thị trờng Thế giới và nhu cầu tiêu dùng nội địa, chất lợng sản phẩm ngày càng đợc nâng cao.
Tuy nhiên, hình thức xuất khẩu trực tiếp có những mặt hạn chế: Chi phí ban đầu bỏ ra để gây dựng một thị trờng xuất khẩu có thể quá lớn so với l- ợng bán; Công ty luôn phải đơng đầu với những rủi ro về tài chính và uy tín của Công ty do sản phẩm có thể không đợc chấp nhận hoặc có những thay đổi bất thờng về chế độ u đãi. Xong nó làm giảm lợi nhuận của Công ty và hạn chế việc nắm bắt thông tin ở thị trờng nớc ngoài, không tạo đợc uy tín, tiếng tăm trên thị trờng, không đợc bạn hàng biết đến mặc dù sản phẩm do chính Công ty làm ra.
Qua bảng ta thấy hoạt động sản xuất và xuất khẩu của Công ty tập chung chủ yếu vào loại sản phẩm giầy vải nam, đây cũng là một mặt hàng truyền thông mà Công ty đã sản xuất và kinh doanh trong suốt những năm vừa qua. Các công ty nhận uỷ thác xuất khẩu cho công ty là công ty xuất nhập khẩu tổng hợp, công ty sử dụng cách này khi việc mở rộng thị trờng đối với công ty là khó khăn và công ty không dám chấp nhận một rủi ro trong xuất khẩu.
Đánh giá chung về chiến lợc Marketing xuất khẩu của Công ty giầy Thăng Long.
_ Nhờ những cố gắng nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên Công ty, sự phối hợp đồng bộ giữa các cấp chỉ đạo đề ra kế hoạch và bộ phận thực hiện, sự huy động tối đa mọi nguồn lực, Công ty giầy Thăng Long đã từng bớc khắc phục đợc sự hụt hẫng về thị trờng tiêu thụ sản phẩm, kim ngạch qua các năm tăng lên. _ Nâng cao trình độ ngời lao động chính là biện pháp tăng lợi nhuận Công ty, nâng cao văn minh doanh nghiệp, Công ty luôn tạo mọi điều kiện về thời gian, giúp đỡ vật chất để cho cán bộ công nhân viên trong Công ty có thể tham gia các khoá đào tạo, nâng cao tay nghề, trình dộ học vấn và nhận thức của mỗi ng- êi.
Qua phân tích, ta có thể nhận thấy nguyên nhân của những tồn tại trên là do từ khi thành lập đến nay, việc sản xuất kinh doanh của Công ty giầy Thăng Long thực hiện theo các chỉ tiêu của Tổng công ty cũng đồng thời là định hớng dài hạn mà Công ty cần phải vơn tới. Qua tình hình tiêu thụ mặt hàng giầy dép ở một số quốc gia trên ta có thể thấy rằng, ngày nay, các nớc có nền kinh tế phát triển ít đầu t vào ngành công nghiệp sản xuất giầy dép tốn nhiều lao động, thiếu sức cạnh tranh mà tập trung vào lĩnh vực có hàm lợng chất xám cao.
Các thị trờng này có số dân đông, nhu cầu về hàng hoá cao cấp không cao, song mức tiêu thụ của đại đa số dân chúng lại là con số đáng kể. Ngành công nghiệp da giầy ở Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển vì vậy các công ty và các nhà đầu t cần có những cn kinh doanh phù hợp, nâng cao uy tín sản phẩm giầy dép của Việt Nam trên thị trờng quốc tế, làm tăng nhanh giá trị sản xuất, xuất khẩu, đóng góp vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nớc.
Cụ thể đối với bộ phận sản xuất, công ty xác định: Cần tăng cờng cải tiến hợp lý hoá dây chuyền sản xuất nhằm tăng năng suất lao động, tăng thu nhập, khuyến khích phát huy sáng kiến, khuyến khích các biện pháp nâng cao tay nghề cho công nhân đặc biệt quan tâm đến những công nhân có tay nghề còn thấp. Cùng với việc đề ra phơng hớng, nhiệm vụ cũng nh tích cực tìm ra những giải pháp thích hợp nhằm hỗ trợ hoạt động của bộ phận sản xuất và bộ phận kinh doanh, Công ty cũng quan tâm và cố gắng hoàn thiện công tác quản lý, công ty tiến hành tinh giảm lao động quản lý, tăng cờng lực lợng lao động trực tiếp.
Muốn có đợc những thông tin chính xác về nhu cầu thị trờng, Công ty giầy Thăng Long cần nhanh chónh thành lập cho mình phòng Marketing hay một nhóm ban chuyên làm công tác nghiên cứu thị trờng tập hợp đội ngũ cán bộ giỏi, năng động và có kinh nghiệm nhiều năm trong công tác giao dịch, khảo sát thị trờng nớc ngoài. Ngoài việc tập trung nghiên cứu sở thích ngời tiêu dùng, Công ty cần tiếp tục nghiên cứu các vấn đề khác nh: Nghiên cứu tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng năm với mặt hàng giầy dép, nghiên cứu hạn ngạch với từng thị trờng, từng mặt hàng, nghiên cứu các chỉ tiêu GDP, GNP bình quân đầu ngời, giá trị tiêu dùng hàng giầy dép một ngời/ năm, nghiên cứu các vấn đề cạnh tranh, giá.
Đi đôi với việc duy trì tốt mối quan hệ với các thị trờng truyền thống nh: EU, Các nớc Đông Âu, Công ty cần nhanh chóng nắm bắt mọi cơ hội mở ra để thâm nhập vào các thị trờng mới nh khu vực Bắc Mỹ, Nhật Bản. Thị trờng này có đặc điểm truyền thống dân tộc rất cao, họ luôn giữ gìn phong tục tập quán từ lâu đời, vì vậy mà phong cách ăn mặc của họ giữ nguyên cách truyền thống, các kiểu dáng thì ít thay đổi nhng lại đòi hỏi cao về chất lợng hàng hoá.
_ Với thị trờng các nớc phát triển: ở thị trờng này, độ co giãn của cầu không cao, giá cả nhiều khi không có ý nghĩa quyết định đối với việc mua hàng mà chất lợng sản phẩm, sự độc đáo và sự hấp dẫn của sản phẩm lại đợc ngời tiêu dùng quan tâm nhiều hơn. Để làm đợc điều đó, vấn đề xây dựng một hệ thống chỉ tiêu đánh giá là rất quan trọng nhằm xác định tiêu chuẩn của các trung gian theo mong muốn của Công ty và tiến hành lựa chọn, Công ty sẽ dựa trên sự đánh giá các trung gian thông qua các chỉ tiêu đó để chọn những trung gian hoạt động có hiệu quả.
Công ty giầy Thăng Long cần từng bớc tạo lập cho mình một cơ chế quản lý đảo bảo sự nhịp nhàng, đồng bộ trong các hoạt động, phát huy cao độ tính chủ động và tài năng sáng tạo của mỗi cá nhân, mỗi bộ phận trong việc xử lý các tình huống kinh doanh. Muốn vậy, Công ty phải có chiến lợc về nguồn lực con ngời bằng cách liên tục đào tạo và đào tạo lại lao động hiện có thông qua việc mở các lớp học nâng cao tay nghề cho công nhân, hỗ trợ cho công việc kinh doanh: Anh văn, vi tính,.
Tuy các công ty xuất khẩu giầy không phải chịu thuế xuất khẩu song vẫn phải chịu thuế nhập khẩu khi nhập khẩu nguyên vật liệu, máy móc phục vụ cho sản xuất, mức thuế đánh vào những hàng hoá này lại tơng đối cao. Muốn vậy, các cơ quan quản lý Nhà nớc phải thống nhất, phối hợp trong việc đề ra các chính sách, quyết định có liên quan điều chỉnh hoạt động xuất khẩu, tránh gây ảnh hởng xấu đến hoạt động xuất nhập khẩu.
Một số đề xuất hoàn thiện chiến lợc Marketing xuất khẩu ở Công ty giầy Th¨ng Long..50. Những đề xuất hoàn thiện chiến lợc Marketing xuất khẩu của Công ty giÇy Th¨ng Long..55.