Đề xuất phát triển công nghiệp phụ trợ cho ngành công nghiệp điện tử Việt Nam

MỤC LỤC

Thành phần của công nghiệp phụ trợ và mối quan hệ với các ngành khác

Chẳng hạn, một nhà sản xuất lắp ráp A nào đó có thể có nhiều đối tượng hợp tác chuyên sản xuất và cung ứng các sản phẩm phụ trợ. Đối tượng thứ nhất là các cơ sở sản xuất tin cậy nhất được đầu tư vốn và chỉ chuyên sản xuất các sản phẩm riêng của chính hãng thiết kế đặt hàng.

Ngành công nghiệp phụ trợ

Các giai đoạn phát triển công nghiệp phụ trợ ở các nước đang phát triển

Sự hình thành công nghiệp phụ trợ của các nước rất khác nhau, thường ở các nước phát triển, ngành công nghiệp phụ trợ hình thành trước hoặc đồng thời với ngành công nghiệp sản xuất chính, có vai trò quyết định tới sự thành công và uy tín của các sản phẩm công nghiệp cuối cùng. Ở giai đoạn này hầu như tất cả các chi tiết, các phụ tùng, các loại linh kiện đã được tiến hành sản xuất ở nước sở tại, kể cả một phần các sản phẩm nguyên liệu sản xuất các linh kiện đó cũng được sản xuất tại nước sở tại.Trong giai đoạn này, số lượng nhà cung cấp các sản phẩm phụ trợ tăng lên 3-4 cơ sở cho mỗi chủng loại sản phẩm.

Đặc điểm của công nghiệp phụ trợ

- Các doanh nghiệp phụ trợ thường được tiếp nhận các hướng dẫn kỹ thuật, thiết kế sản phẩm của các doanh nghiệp sản xuất chính,không phải lo khâu lập kế hoạch, thiết kế các sản phẩm nguyên bản. - Sự hợp tác phát triển được đặt ra với yêu cầu cao cộng với sự chia sẻ thông tin và cộng đồng trách nhiệm tương đối lớn, trong khi đó đa phần các doanh nghiệp phụ trợ là doanh nghiệp vừa và nhỏ với xuất phát điểm thấp,.

Các loại hình công nghiệp phụ trợ

Các công ty lắp ráp cũng có thể tự do lựa chọn các sản phẩm mình càn trên thị trường, tuy nhiên, đối với các loại sản phẩm có tính hỗ trợ là đầu vào cho các ngành trung gian hay ngành sản xuất cuối cùng thì hình thức này chưa được phát triển và nhìn chung khả năng phát triển là khá thấp. Những lý luận cơ bản về công nghiệp điện tử và công nghiệp phụ trợ.

Những lý luận cơ bản về công nghiệp điện tử và công nghiệp phụ trợ cho công nghiệp điện tử

  • Những khái niệm về công nghiệp điện tử 1. Khái niệm chung
    • Khái niệm về công nghiệp phụ trợ cho ngành công nghiệp điện tử 1. Khái niệm

      Điện tử, viễn thông và công nghệ thông tin là ba lĩnh vực riêng biệt nhưng lại có mối liên hệ chặt chẽ với nhau và thường được nghiê cứu đánh giá dưới góc độ như một ngành công nghiệp chung .Tất cả đều được trình bày cụ thể trong các tài liệu, các tạp chí chuyên ngành và đa phần được các chính phủ đề cập một cách toàn diện trong đường lối chính sách trọn gói của mình. Trong nội dung chuyên để này tôi chỉ nghiên cứu về ngành công nghiệp điện tử bao gồm : công nghiệp điện tử dân dụng và chuyên dụng, công nghệ thông tin, công nghiệp điện tử phục vụ bưu chính viễn thông, y tế, giao thông vận tải, an ninh quốc phòng, phục vụ cho lĩnh vực tự động hóa và nghiên cứu khoa học kỹ thuật.

      Sơ đồ 1.3 : Quy trình sản xuất sản phẩm điện tử
      Sơ đồ 1.3 : Quy trình sản xuất sản phẩm điện tử

      SỰ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ THUỘC NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ TRONG NHỮNG NĂM QUA

      • Tổng quan về sự phát triển công nghiệp điện tử khu vực Đông Á và những ảnh hưởng đến công nghiệp phụ trợ điện tử Việt Nam
        • Thực trạng của sự phát triển công nghiệp phụ trợ thuộc ngành điện tử Việt Nam
          • Đánh giá tiềm năng phát triển công nghiệp phụ trợ ngành điện tử 1. Xem xét bối cảnh phát triển công nghiệp phụ trợ của Việt Nam

            Thực hiện các chính sách đổi mới và kêu gọi những nhà đầu tư nước ngoài, diện mạo của ngành công nghiệp Việt Nam đã có sự thay đổi khi nhiều công ty nước ngoài đã đầu tư sản xuất linh phụ kiện để xuất khẩu và cung cấp cho các công ty nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam với các loại sản phẩm như: các linh kiện thụ động, các cụm chi tiết kim loại, đèn hình, nhựa, các bộ phận cho máy tính điện tử. Với sự phân công lao động trên toàn thế giới như hiện nay, khu vực Đông Á đang là vùng đất tốt nhất cho sự phát triển của ngành công nghiệp điện tử, mặt khác việc tiêu dùng các loại máy móc đồ điện tử gia dụng, điện tử, nhiều ngành thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin phần cứng như điện thoại di động và các linh kiện của các sản phẩm điện tử có nhu cầu ngày càng lớn trên thế giới. Nguồn lao động dồi dào của Việt Nam được đành giá là học hỏi nhanh và đội ngũ cán bộ KHKT - công nghệ trong ngành điện tử được đào tạo tương đối cơ bản qua nhiều năm khai thác, sử dụng và lắp ráp các thiết bị điện tử, kể cả các thiết bị điện tử hiện đại, do vậy đã tích luỹ được những kinh nghiệm về sản xuất và kinh doanh các mặt hàng liên quan đến điện tử - tin học.

            + Năng lực sản xuất của ngành còn hạn chế: ngành công nghiệp điện tử của Việt Nam phát triển quá muộn cộng với nhiều bất lợi về năng lực thiết kế và chế tác của các công ty trong nước; mặt khác việc đầu tư vào nghiên cứu và triển khai sản phẩm ở cấp công ty hầu như không có; chưa có khả năng theo sát và đánh giá những xu hướng mới nhất trong phát triển chế tác và kỹ thuật; các công ty trong nước thì chưa có khả năng tiếp cận dễ dàng với các chi tiết kỹ thuật cập nhật và tiêu chuẩn sản phẩm điện tử thể giới. Các sản phẩm chính bao gồm mạch in, đèn màn hình với công suất 2 triệu chiếc /năm; đế mạch in với công suất 8,5 triệu cái /năm; tụ điện các loại, cuộn cảm, cuộn cao áp, cuộn lái tia, các chi tiết nhựa, các chi tiết cơ khí cho lắp ráp đèn hình, các loại ăng ten, các loại bao bì, bao gói như thùng các tông, xốp chèn… Một phần những linh kiện này được cung ứng cho các doanh nghiệp trong nước để tăng tỷ lệ nội địa hoá cho những sản phẩm điện tử sản xuất tại Việt Nam, còn phần lớn là để. Hạ tầng giao thông của Việt Nam, đặc biệt là hệ thống trung chuyển hàng hoá bằng hàng không rất yếu kém, chưa đáp ứng được yêu cầu là đầu mối trung chuyển đi các sân bay quốc tế với yêu cầu về thời gian cấp bách, mà các mặt hàng điện tử hầu như đều có tính đua tranh về thời gian, chậm một ngày hoặc chậm một giờ đối với mặt hàng này đều có thể làm tổn hại đến doanh nghiệp, bởi vậy khó có thể thu hút các nhà sản xuất linh kiện điện tử cao cấp vào Việt Nam.

            Bản đồ kinh tế Đông Á cho thấy Việt Nam đang đi sau khá xa các nước trong khu vực về trình độ phát triển công nghiệp, thể hiện trong sự cách biệt về tỷ lệ hàng công nghiệp, đặc biệt là tỷ lệ sản phẩm máy móc các loại trong tổng xuất khẩu, thể hiện trong chỉ số cạnh tranh của những ngành công nghiệp chủ yếu và trong cơ cấu phân công lao động giữa Việt Nam với các nước này.

            Hình 2.3: Chuỗi giá trị của một ngành công nghiệp
            Hình 2.3: Chuỗi giá trị của một ngành công nghiệp

            MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ THUỘC NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ

            • Dự báo nhu cầu về ngành công nghiệp phụ trợ thuộc công nghiệp điện tử Việt Nam
              • Đề xuất các giải pháp phát triển công nghiệp phụ trợ cho ngành công nghiệp điện tử

                Với tốc độ phát triển nhanh của ngành công nghiệp điện tử thì khó có thể dự báo được chính xác về chủng loại nguyên liệu, linh kiện hỗ trợ cần thiết, do vậy chỉ có thể dự báo được thông qua nhu cầu thực tế của các công ty có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và các doanh nghiệp sản xuất lắp ráp sản phẩm điện tử trong nước. Một trong những nguyên nhân làm cho công nghiệp phụ trợ của Việt Nam không phát triển được đó là do khoảng cách về thông tin, bởi vậy thiết lập một cơ sở dữ liệu về công nghiệp phụ trợ là một giải pháp quan trọng giúp giải quyết vấn đề trên, giúp cho giao dịch giữa các nhà lắp ráp FDI và các nhà cung cấp được mở rộng, đồng thời khi có một cơ sở dữ liệu tốt sẽ giúp cho cả hai đối tác tiết kiệm được thời gian và chi phí giao dịch. Do thuận lợi trong việc vận chuyển các linh kiện và thiết bị từ các quốc gia khác đến nên sự phân công lao động thông thường trong công nghiệp điện tử có thể thực hiện dễ dàng, Việt Nam sẽ là địa điểm thực hiện hoạt động lắp ráp các loại linh kiện từ các quốc gia trong khu vực sau đó xuất khẩu thành phẩm sang các thị trường lân cận.

                Các trường đại học ở Việt Nam, các cơ quan nghiên cứu có tiềm năng khá lớn về công nghiệp điện tử mặt khác chi phí đào tạo và nghiên cứu ở Việt Nam cong ở mức độ thấp nên cần có sự phối hợp giữa các cơ quan này với các doanh nghiệp trong việc đào tạo và nghiên cứu, có như vậy mới phát huy được nội lực tạo điều kiện cho sự phát triển lâu dài và bền vững của công nghiệp điện tử Việt Nam. Chính phủ cần cân nhắc để cải tiến hệ thống giáo dục gắn chặt với phát triển ngoại ngữ theo như kinh nghiệm của Phillippin, Singapore và Malaixia, đã đến lúc cần nhìn nhận và đánh gía chính sách này như một trong các công cụ quan trọng của quốc gia trong chiến lược đi tắt đón đầu để đạt được các thành tựu công nghiệp như mong đợi.

                Bảng 3.2 : Dự báo nhu cầu về phụ kiện nhựa
                Bảng 3.2 : Dự báo nhu cầu về phụ kiện nhựa