MỤC LỤC
(nếu có) hoặc bị Ngân hàng B trả lại Ngân hàng A vì bất kỳ lý do gì. - Một lệnh chuyển tiền (chuyển Nợ hoặc chuyển Có) đợc coi là hoàn tất nếu bị huỷ bởi một Lệnh huỷ hợp lệ.
Mức độ khẩn và thời gian thực hiện cụ thể do Ngân hàng A và ngời phát lệnh thoả thuận. d) Thời gian thực hiện đối với trờng hợp ngời phát lệnh nộp chứng từ bằng giấy là dài hơn và thời điểm không chế đối với nộp chứng từ bằng giấy sớm hơn so với trờng hợp ngời phát lệnh nộp chứng từ điện tử. Khi phát hiện Lệnh chuyển tiền nhận đợc có sai sót, các Ngân hàng nhận lệnh phải tra soát ngay cho Ngân hàng gửi lệnh và chỉ thực hiện Lệnh chuyển tiền khi nhận đợc điện trả lời và đã kiểm tra đảm bảo chuyển tiền chuẩn xác.
+ Lệnh huỷ Lệnh chuyển Nợ: do NHA lập và gửi NHB để huỷ Lệnh chuyển Nợ bị sai sót (huỷ một phần hoặc huỷ toàn bộ số tiền): Lệnh huỷ Lệnh chuyển Nợ có giá trị nh một Lệnh chuyển Có. Yêu cầu các đơn vị chuyển tiền khi xử lý và thực hiện huỷ Lệnh chuyển tiền phải thực hiện khẩn trơng nh đối với Lệnh chuyển tiền khÈn. Khi phát hiện Lệnh chuyển tiền nhận đợc có sai sót, các Ngân hàng nhận lệnh phải tra soát ngay cho Ngân hàng gửi lệnh và chỉ thực hiện Lệnh chuyển tiền khi nhận đợc điện trả lời và đã kiểm tra đảm bảo chuyển tiền chuẩn xác. nghiêm cấm Ngân hàng nhận lệnh sửa chữa các yếu tố của Lệnh chuyển tiền. - Trờng hợp phát hiện sai lầm khi cha thực hiện lệnh chuyển tiền, Ngân hàng phải tra soát lại Ngân hàng gửi lệnh và chờ điện xác nhận hoặc lệnh huỷ để chờ xử lý tiếp. - Trờng hợp phát hiện sai lầm sau khi đã thực hiện lệnh chuyển tiền thì Ngân hàng B phải có biện pháp ngăn chặn thiệt hại có thể xảy ra, đồng thời phải tra soát Ngân hàng gửi lệnh. c) Tại Ngân hàng trung gian (nếu có liên quan). - Trờng hợp phát hiện sai sót sau khi đã truyền tiếp Lệnh chuyển tiền thì phải lập tức thông báo cho Ngân hàng nhận lệnh tiếp theo ngừng thực hiện Lệnh chuyển tiền đó, đồng thời tra soát và thông báo lại cho Ngân hàng gửi lệnh biết sự việc.
- Trờng hợp phát hiện sai lầm khi cha thực hiện lệnh chuyển tiền, Ngân hàng phải tra soát lại Ngân hàng gửi lệnh và chờ điện xác nhận hoặc lệnh huỷ để chờ xử lý tiếp. - Trờng hợp phát hiện sai lầm sau khi đã thực hiện lệnh chuyển tiền thì Ngân hàng B phải có biện pháp ngăn chặn thiệt hại có thể xảy ra, đồng thời phải tra soát Ngân hàng gửi lệnh. c) Tại Ngân hàng trung gian (nếu có liên quan). - Trờng hợp nhận đợc chuyển tiền đến, phát hiện có sai sót khi cha thực hiện lệnh chuyyển tiền, Ngân hàng trung gian nhận phải tra soát lại Ngân hàng gửi lệnh và chờ xác nhận đúng hoặc Lệnh huỷ để xử lý tiếp. - Trờng hợp phát hiện sai sót sau khi đã truyền tiếp Lệnh chuyển tiền thì phải lập tức thông báo cho Ngân hàng nhận lệnh tiếp theo ngừng thực hiện Lệnh chuyển tiền đó, đồng thời tra soát và thông báo lại cho Ngân hàng gửi lệnh biết sự việc. Lệnh chuyển Nợ chỉ đợc huỷ khi Ngân hàng A cha trả tiền chi ngời phát lệnh theo lệnh sai hoặc đã trả nhng thu hồi lại đợc. Lệnh chuyển Có chỉ đợc huỷ khi Ngân hàng B cha trả tiền cho ngời nhận theo lệnh sai hoặc đã trả nhng thu hồi lại đợc. c) Các Ngân hàng khi xử lý và thực hiện Lệnh huỷ phải thực hiện theo đúng các quy định nh đối với Lệnh chuyển tiền khẩn. Chứng từ và tài khoản hạch toán Chuyển tiền điện tử- hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam.
Lệnh chuyển Nợ chỉ đợc huỷ khi Ngân hàng A cha trả tiền chi ngời phát lệnh theo lệnh sai hoặc đã trả nhng thu hồi lại đợc. Lệnh chuyển Có chỉ đợc huỷ khi Ngân hàng B cha trả tiền cho ngời nhận theo lệnh sai hoặc đã trả nhng thu hồi lại đợc. c) Các Ngân hàng khi xử lý và thực hiện Lệnh huỷ phải thực hiện theo đúng các quy định nh đối với Lệnh chuyển tiền khẩn. Tên tập tin phải đợc lập đúng tên và mẫu thông tin quy định, kiểm soát bảo đảm không có sự trùng lặp về nội dung thông tin trên chứng từ.
Cỏc Tài khoản này mở 2 tài khoản chi tiết theo dừi riờng đối với Lệnh chuyển Nợ, Lệnh chuyển Có. Tính u việt của Chuyển tiền điện tử so vơi các phơng thức thanh toán truyền thống.
- Phơng pháp kiểm soát đối chiếu tập trung : phơng pháp này đòi hỏi việc xử lý của NHA, NHB và của trung tâm kiểm soát phải chính xác nhanh nhạy, đồng thời điều kiện kỹ thuật tin học, thông tin phải đạt trình độ phát triển cao. Chính vì sự bất cập trong sử dụng nên NHNo và một số Ngân hàng khác đã chấm dứt chơng trình thanh toán liên hàng, thay vào đó là ph-.
+ Nếu thiếu khả năng thanh toán thì Ngân hàng thành viên phải nộp tiền mặt, Ngân phiếu vào tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nớc chủ trì hoặc xin vay bù đắp thiếu hụt trong thanh toán bù trừ. Thanh toán bù trừ là phơng thức phổ biến hiện nay, nhng vẫn còn tồn tại nhiều sự ràng buộc các bên tham gia; Vì vậy, Ngân hàng cần phải nghiên cứu đổi mới, kết hợp với phơng thức Chuyển tiền điện tử phục vụ tốt công tác thanh toán ở môi trờng thanh toán mới đa dạng trong nền kinh tế thị trờng.
- Sở Giao dịch I là Trung tâm thanh toán của toàn hệ thống NHNo chuyển về để thanh toán với 65 Ngân hàng trên Thành phố Hà Nội (Theo uỷ quyền của Tổng Giám đốc NHNo & PTNT Việt Nam). - Sở Giao dịch I cũng là nơi thực nghiệm của Trung tâm tin học NHNo & PTNT Việt Nam đa vào áp dụng trong cả nớc theo từng ch-.
- Một số khoản d nợ không sinh lời do thực hiện cho vay chính sách, nợ khoanh đợc duyệt nhng cha cấp vốn làm hạn chế khả năng kinh doanh. Trong đú rừ nhất là cỏch thức tớnh toỏn, trớch lập quỹ rủi ro - dẫn tới không đánh giá đầy đủ hoạt động kinh doanh cũng nh không phù hợp với thông lệ quốc tế.
Với chiến lợc chuyển một bộ phận lao động Nông nghiệp sang các ngành nghề khác, hiện đại hoá Nông nghiệp, thực hiện mục tiêu đa giá trị sản xuất Nông nghiệp tăng 4,5%/năm, duy trì4 triệu ha đất trồng lúa, đa sản l- ợng lơng thực đạt 40 tấn, xuất khẩu gạo 4 triệu tấn, tỷ trọng Nông nghiệp 16-17%/GDP, tỷ trọng ngành Chăn nuôi 30% trong tổng giá trị sản xuất Nông nghiệp, sản lợng Thuỷ sản 2,5 đến 3 triệu tấn/năm, xuất khẩu sản phẩm Nông nghiệp 8 - 9 tỷ USD. Củng cố mạng lới hiện có theo hớng biên chế tinh thông nghiệp vụ, Công nghệ Ngân hàng hiện đại với nhiều tiện ích phục vụ, mở thêm mạng lới ở nơi có điều kiện hoạt động, nâng cao đạo đức, tác phong phục vụ của cán bộ, tạo điều kiện giao dịch thuận lợi, đơn giản và nhanh chóng để thu hút khách hàng hơn nữa.
- Luân chuyển chứng từ: Kế toán giao dịch phải kiểm tra lại việc hạch toán và nhập dữ liệu chuyển tiền, ký trên chứng từ (chứng từ giấy in ra và chứng từ điện tử), sau đó chuyển chứng từ giấy đồng thời truyền qua mạng máy tính chứng từ điện tử và dữ liệu chuyển tiền cho Kế toán chuyển tiền xử lý tiếp. b) Kế toán chuyển tiền. + Đối với các chứng từ chuyển tiền không trả lại đợc (Chứng từ hạch toán, qua thanh toán bù trừ chuyển tiếp, chứng từ nộp tiền mặt của khách hàng…) NHA thoái duyệt Lệnh chuyển tiền, hạch toán các chứng từ chuyển tiền đó vào TK “các khoản chờ thanh toán khác” và ghi “Sổ theo dõi chứng từ cha chuyển đi do sự cố kỹ thuật”.
Ngày làm việc tiếp theo khi khắc phục sự cố NHA ghi xuất “Sổ theo dõi chứng từ cha chuyển đi do sự cố kỹ thuật”, tất toán khoản tạm ghi trên TK “các khoản chờ thanh toán khác” đồng thời lập Lệnh chuyển tiền ngay cho khách hàng. Trờng hợp chuyển tiền có giá trị cao: sau thời điểm hoàn thành đối chiếu chuyển tiền trong ngày vẫn không nhận đợc điện xác nhận của NHA thì NHB hạch toán Lệnh chuyển tiền Có giá trị cao vào TK chuyển tiền đến chờ xử lý.
Trờng hợp NHB từ chối Yêu cầu huỷ Lệnh chuyển Có đối với số tiền bị sai thừa trên, do không thu hồi đợc tiền từ khách hàng thì NHA phải lập Hội đồng xử lý theo quy định hiện hành, xác định trách nhiệm và mức bồi hoàn của cá nhân gây ra sai sót. - Trờng hợp TTTT phát hiện Lệnh chuyển tiền có sai sót (do lỗi kỹ thuật) và yêu cầu gửi lại thì NHA phải lập biên bản huỷ bỏ Lệnh chuyển tiền sai trong đú ghi rừ số leẹnh, giờ, ngày huỷ Lệnh chuyển tiền và phải có đầy đủ chữ ký của Ngời kiểm soát, Kế toán Chuyển tiền và kế toán giao dịch có liên quan.
- Trờng hợp TTTT phát hiện Lệnh chuyển tiền có sai sót (do lỗi kỹ thuật) và yêu cầu gửi lại thì NHA phải lập biên bản huỷ bỏ Lệnh chuyển tiền sai trong đú ghi rừ số leẹnh, giờ, ngày huỷ Lệnh chuyển tiền và phải có đầy đủ chữ ký của Ngời kiểm soát, Kế toán Chuyển tiền và kế toán giao dịch có liên quan. Biên bản đợc lu vào hồ sơ riêng để bảo quản, sau đó lập Lệnh chuyển tiền đúng để chuyển đi. Khi nhận đợc Lệnh chuyển tiền bổ sung Lệnh chuyển tiền thiếu của NHA, NHB phải đối chiếu, kiểm soát lại chặt chẽ Lệnh chuyển tiền bị sai thiếu với Lệnh chuyển tiền bổ sung và hạch toán. a) Phát hiện trớc khi hạch toán vào tài khoản khách hàng :. Nếu NHB nhận đợc thông báo hoặc tra soát của NHA về chuyển tiền thừa trớc khi nhận đợc Lệnh chuyển tiền thì NHB phải ghi sổ theo dừi Lệnh chuyển tiền sai sút để cú biện phỏp xử lý kịp thời. Khi nhận đợc Lệnh chuyển Có đến, NHB kiểm soát, đối chiếu với nội dung thông báo đã nhận đợc, nếu xác định sai sót nh đã đợc thông báo thì sẽ xử lý và hạch toán nh sau:. Nợ TK Chuyển tiền đến năm nay : toàn bộ số tiền chuyển đến Có TK chuyển đến năm nay chờ xử lý : số tiền chuyển thừa. Có TK khách hàng : số tiền đúng. Khi nhận đợc yêu cầu huỷ Lệnh chuyển Có đối với tiền thừa của NHA, NHB căn cứ yêu cầu huỷ lập Lệnh chuyển Có hoàn trả NHA số tiền thừa trên Lệnh chuyển Có bị sai thừa:. Nợ TK Chuyển tiền đến năm nay Có TK Chuyển tiền đi năm nay - Đối với Lệnh chuyển Nợ sai thừa:. Khi nhận đợc Lệnh chuyển Nợ đến, NHB kiểm soát, đối chiếu với nội dung thông báo nhận đợc, nếu xác định sai sót nh đã thông báo thì. sẽ xử lý và hạch toán nh sau:. Nợ TK khách hàng : Số tiền đúng Nợ TK Chuyển tiền đến năm nay chờ xử lý : Số tiền thừa. Có TK Chuyển tiền đến năm nay : Toàn bộ số tiền chuyển. Khi nhận đợc Lệnh huỷ Lệnh chuyển Nợ đối với số tiền thừa của NHA thì NHB căn cứ Lệnh huỷ Lệnh chuyển Nợ ghi:. Nợ TK Chuyển tiền đến năm nay. Có TK Chuyển tiền đến năm nay chờ xử lý. Đồng thời thông báo chấp nhận Lệnh huỷ Lệnh chuyển Nợ cho NHA. b) Phát hiện sau khi đã trả tiền cho khách hàng. Chính vì vậy Thanh toán điện tử càng phải hoàn thiện hơn, trong đó Chuyển tiền điện tử là phơng thức nên đợc quan tâm phát triển để đem lại lại hiệu quả kinh tế tốt nhất, đóng góp cho sự tăng trởng của Ngân hàng.
Một số Giải pháp và kiến nghị cơ bản nhằm mở rộng và hoàn thiện Chuyển tiền điện tử tại Sở Giao Dịch I. Xuất phát từ thực tiễn bằng kiến thức thu đợc trong quá trình thực tập, tôi xin đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả Chuyển tiền điện tử tại Sở Giao dịch I - NHNo&PTNT Việt Nam.
Trong khi khối lợng chứng từ luân chuyển hàng ngày qua Sở Giao dịch là rất lớn, (Bình quân khoảng 250 món một ngày). Bởi vậy, Sở Giao dịch I cần có biện pháp tốt hơn cho việc luân chuyển và lu trữ.