Phân tích Marketing hỗn hợp và SWOT tại Công ty Xăng dầu Bến Tre

MỤC LỤC

Các mục tiêu cần đạt được

Xác định các chỉ tiêu mà kế hoạch muốn đạt được về khối lượng tiêu thụ, thị phần, lợi nhuận, chính sách phục vụ khách hàng… từ mục tiêu tài chính đến cụ thể hoá mục tiêu về Marketing.

Chiến lược Marketing cho Công ty

Lĩnh vực kinh doanh của Công ty là kinh doanh xăng dầu, dầu mỡ nhờn, gas, nhựa đường, vật liệu xây dựng, dịch vụ vận tải, dịch vụ bảo hiểm…Trong đó, hàng xăng dầu là mặt hàng chủ yếu chiếm từ 90% -92% doanh thu của Công ty. Là một trong những thành viên của Tổng Công ty xăng dầu Việt Nam, với tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm trên 7%, luôn hoàn thành tốt những nhiệm vụ của Tổng Công ty giao.

Nhiệm vụ, chức năng và quyền hạn của công ty

  • Tình hình nhân sự của Công ty

    - Công ty được quyền chủ động quyết định phương thức kinh doanh, chính sách bán hàng, giá cả đảm bảo chi phí, an toàn và phát triển nguồn vốn, kinh doanh có lãi theo quy định của Tổng Công ty và Nhà nước. ( Nguồn: Phòng tổ chức hành chính – Công ty Xăng dầu Bến Tre). Hình 5: CƠ CẤU CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY. Trong năm qua Ban lãnh đạo Công ty rất quan tâm, chú trọng đào tạo nâng cao trình độ cho nhân viên Công ty. Đặc biệt trong năm vừa qua, Công ty đưa đi đào tạo trình độ cao học cho một số nhân viên để đáp ứng yêu cầu phát triển của Công ty. Sơ đồ cơ cấu tổ chức. Công ty tổ chức theo cơ cấu trực tuyến chức năng. Đứng đầu Công ty là Giám đốc Công ty, được Tổng Công ty xăng dầu Việt Nam uỷ nhiệm tổ chức chỉ đạo, chịu mọi trách nhiệm trước Tổng Công ty xăng dầu Việt Nam, tỉnh uỷ, UBND tỉnh Bến Tre về mọi hoạt động kinh doanh của Công ty, đại diện cho nghĩa vụ và quyền lợi của Công ty trước pháp luật và cấp trên về hoạt động của Công ty. Phó Giám đốc kinh doanh và Phó Giám Đốc kỹ thuật là người chịu trách nhiệm trước Giám Đốc về việc thực hiện chức năng nhiệm vụ theo phạm vi phân công và uỷ quyền của Giám Đốc trong từng trường hợp cụ thể. SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CÔNG TY XĂNG DẦU BẾN TRE. PHềNG KINH DOANH. PHể GIÁM ĐỐC. KINH DOANH PHể GIÁM ĐỐC. PHềNG KẾ TOÁN. PHềNG TỔ CHỨC. PHềNG QUẢN LÝ. ĐỘI VẬN TẢI KHO. CÁC CỬA HÀNG. Hệ thống các điểm bán hàng. Công ty tổ chức theo cơ cấu trực tuyến chức năng. Với mô hình tổ chức này thì chức năng nhiệm vụ giữa cỏc phũng ban, cỏc kho cũng như cỏc cửa hàng sẽ được rừ ràng về nhiệm vụ cụng việc của mỡnh. Thụng tin tiếp nhận sẽ rừ ràng, nhanh chúng, trách nhiệm và quyền hạn sẽ cụ thể, tránh chồng chéo công việc. Mỗi đơn vị trong tổ chức được phân công nhiệm vụ và trách nhiệm về công việc được giao. Tuy nhiên, với cơ cấu tổ chức này sẽ gây khó khăn, phức tạp trong việc kiểm soát, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của các chức năng, bộ máy cồng kềnh tốn kém nhiều chi phí quản lý. 3.Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các bộ phận trực thuộc 3.1. Phòng kinh doanh. a) Chức năng: Tham mưu với Ban Giám đốc về công việc xây dựng kế hoạch kinh doanh, chính sách bán hàng, giá bán thu thập tổng hợp, phân tích, chọn lọc, sử dụng các thông tin trong kinh doanh đảm bảo kinh doanh có hiệu quả và an toàn về tài chính. - Tổ chức thực hiện nhiệm vụ kinh doanh của Công ty từ việc tạo nguồn cho đến công tác bán hàng. - Tổ chức thực hiện nhiệm vụ marketing: thu thập - tổng hợp - chọn lọc - xử lý và áp dụng các thông tin vào công tác kinh doanh. - Theo dừi, chọn lọc, phõn nhúm khỏch hàng. - Phối hợp với các phòng nghiệp vụ, đội vận tải, kho, các cửa hàng để tổ chức thực hiện đúng đường vận động của hàng hoá ngắn nhất nhằm tiết kiệm chi phí và đáp ứng nhanh yêu cầu của khách hàng. - Thu thập và giải quyết các ý kiến đóng góp, các khiếu nại, than phiền của khách hàng nhằm thoả mãn tốt nhất yêu cầu của khách hàng. - Được quyền ký những hợp đồng mua bán hàng hoá với các khách hàng và nhà cung ứng. - Được quyền thu thập thông tin từ khách hàng, đối thủ cạnh tranh, từ nội bộ. - Được quyền lựa chọn và đề xuất giá mua, gía bán sao cho đảm bảo Công ty kinh doanh có hiệu quả và được quyền đề xuất phương thức thanh toán mua bán với đối tác. - Được quyền kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện số lượng bán ra, mua vào, giá bán, tình hình thực hiện so với kế hoạch đề ra để điều chỉnh chính sách mua, bán hàng phù hợp với kế hoạch kinh doanh. Phòng kế toán – tài chính. a) Chức năng: tham mưu với Ban Giám đốc về việc quản lý, sử dụng nguồn vốn, tài sản và các hoạt động tài chính của Công ty đảm bảo an toàn, hiệu quả và đúng pháp luật. Tổ chức hạch toán kế toán đúng theo quy định của pháp luật và của Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam. - Xây dựng kế hoạch tài chính tổng hợp hàng năm, tổ chức triển khai thực hiện các chính sách chế độ tài chính của Nhà nước, của Tổng Công ty. - Theo dừi thường xuyờn, cụng tỏc quản lý vốn, tài sản, bỏo cỏo đề xuất kịp thời khi có sự biến động hoặc các vấn đề phát sinh liên quan đến vốn, tài sản nhằm đảm bảo an toàn tài chính, bảo toàn và phát triển nguồn vốn. - Lên kế hoạch cân đối tài chính, quản lý chế độ tài chính của Công ty. - Được tham gia trực tiếp với Giám đốc và các phòng nghiệp vụ khác trong quá trình xây dựng kế hoạch tài chính, kinh doanh và các kế hoạch khác. - Được trực tiếp hoặc phối hợp với các phòng nghiệp vụ của Công ty kiểm tra các đơn vị trực thuộc Công ty về các hoạt động liên quan đến tài sản, tiền vốn. - Có quyền từ chối thanh toán các khoản không đảm bảo thủ tục chứng từ hợp pháp, hợp lệ theo quy định của pháp luật và của Công ty. Phòng tổ chức hành chính. a) Chức năng: Tham mưu cho ban Giám đốc về việc thực hiện công tác tổ chức, cán bộ lao động tiền lương, thanh tra, bảo vệ và các công tác quản lý hành chính khác. - Tham mưu cho lãnh đạo xây dựng tổ chức bộ máy, định biên lao động, bố trí sắp xếp lao động thực hiện tốt chức năng đơn vị. - Tham mưu cho lãnh đạo thực hiện hiện tốt các chế độ, chính sách cho người lao động về các lĩnh vực: y tế, lao động, tiền lương, tiền thưởng… đảm bảo đúng theo quy định hiện hành của Nhà nước. - Tham mưu cho lãnh đạo xây dựng, qui hoạch, đào tạo nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ trong từng giai đoạn, phù hợp với tiêu chuẩn điều kiện và yêu cầu phát triển của Công ty. - Tham mưu cho lãnh đạo xây dựng hệ thống quản lý tạo thành hành lang pháp lý để kiểm tra, uốn nắng chấn chỉnh công tác quản lý đơn vị. - Tổ chức kiểm tra, hướng dẫn chỉ đạo về mặt nghiệp vụ cho các đơn vị cơ sở để thực hiện đảm bảo đúng theo nội quy, quy chế, quy định của Công ty thống nhất cùng một hệ thống. - Báo cáo cho lãnh đạo kết quả thực hiện nhiệm vụ được phân công theo công việc và thời gian cụ thể. c) Quyền hạn: được quyền yêu cầu các phòng ban, đơn vị trực thuộc cung cấp các thông tin, tài liệu có liên quan đến công tác an toàn lao động, an toàn phòng cháy chữa cháy và các công tác hành chính khác. Phòng quản lý kỹ thuật. a) Chức năng: tham mưu cho Ban Giám đốc Công ty trong công tác quản lý đầu tư và xây dựng cơ bản, sửa chữa phương tiện xe tàu đúng theo quy định của pháp luật, quy chế của Tổng Công ty và của Công ty quy định. Ngoài ra, còn thực hiện vai trò phối hợp kiểm tra, giám sát các hoạt động của Công ty có liên quan đến kỹ thuật. - Xây dựng kế hoạch chi phí cho công tác đầu tư xây dựng cơ bản hàng năm, đồng thời triển khai thực hiện kế hoạch được duyệt theo quy định của Công ty, Tổng Công ty và nhà nước. - Giám sát thi công trong việc đầu tư xây dựng cơ bản, sửa chữa trong xây dựng cơ bản và các phương tiện tàu, xe của Công ty kịp thời, hiệu quả, nhanh chóng đáp ứng được cho công tác kinh doanh. - Đề xuất các biện pháp thi công hoặc các phương án sửa chữa hợp lý nhằm giảm giá trị đầu tư đến mức thấp nhất, chịu trách nhiệm trước ban Giám đốc về chất lượng đầu tư mới cũng như chất lượng sửa chữa trong lĩnh vực xây cơ bản. - Có quyền yêu cầu các đơn vị trực thuộc Công ty cung cấp các thông tin, nhu cầu liên quan đến việc lên kế hoạch đầu tư và xây dựng hay trong quá trình triển khai kế hoạch thực hiện. - Có quyền lập biên bản đình chỉ thi công, từ chối nghiệm thu các công trình không đảm bảo chất lượng, thi công không đúng bản vẻ thiết kế được duyệt hoặc các công việc sửa chữa phương tiện không hợp lý hay kinh tế. Kho xăng dầu a) Chức năng:. - Quản lý tài sản hàng hoá ở các kho: kho xăng dầu, kho gas, kho xi măng và các loại vật tư khác đảm bảo đủ số lượng, đúng chất lượng, giảm phí hao hụt. - Xuất, nhập đúng theo quy định của Công ty và bảo đảm đáp ứng nhanh yêu cầu của khách hàng. - Ngoài ra còn thực hiện vai trò phối hợp kiểm tra giám sát các hoạt động hậu cần doanh nghiệp đúng theo qui định, quy chế, nội quy cơ quan, bảo vệ môi trường, an toàn lao động, an toàn phòng cháy chữa cháy, bảo vệ an toàn cơ quan. - Xuất, nhập hàng hoá đúng theo quy định và chỉ xuất, nhập khi có đầy đủ chứng từ hoá đơn hợp lệ. - Nhập kho phải đảm bảo hàng hoá đủ thành phần. - Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ hoặc đột xuất phải kiểm kê thực hiện đo đạt tính số lượng hàng hoá xuất, nhập, tồn, hao hụt đối chiếu các phòng nghiệp vụ Công ty trước khi lập báo cáo. Đội vận tải. a) Chức năng: đội vận tải có chức năng tham mưu với Ban Giám đốc khai thác năng lực của các phương tiện vận chuyển nhằm đạt hiệu quả cao nhất và giảm thiểu chí phí vận chuyển. Đảm bảo chất lượng, số lượng hàng hoá trong quá trình vận tải. - Lập lế hoạch vận tải và kế hoạch bảo dưỡng, sửa chữa hàng năm. - Điều hành các phương tiện vận tải phục vụ cho việc chuyên chở hàng hoá phục vụ cho nhu cầu của khách hàng và hoạt động của Công ty. c) Quyền hạn: Được quyền trực tiếp tham mưu với Ban Giám đốc về lĩnh vực quản lý và khai thác phương tiện kỹ thuật và dịch vụ vận tải. Được quyền quản lý điều động toàn bộ phương tiện vận tải, ký lệnh điều động phương tiện theo hợp đồng hoá đơn. Các cửa hàng. a) Chức năng: bán hàng hoá của Công ty cho khách hàng, cung cấp thông tin mua bán để cho các cấp lãnh đạo, các phòng nghiệp vụ nắm bắt kịp thời để xử lý. b) Nhiệm vụ: bỏn hàng hoỏ theo phương thức quy định của Cụng ty, theo dừi và thu hồi công nợ, báo cáo chế độ hạch toán báo sổ.

    Hình 4: CƠ CẤU SỐ LƯỢNG LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY
    Hình 4: CƠ CẤU SỐ LƯỢNG LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY

    Những thuận lợi và khó khăn của Công ty 1. Những thuận lợi của Công ty

    Những khó khăn của Công ty

    - Sự phối hợp của các cơ quan chức chức năng như thuế, quản lý thị trường, phòng cháy chữa cháy, bảo vệ môi trường chưa thật sự đồng bộ dẫn đến tình trạng một số doanh nghiệp bán hàng không đảm bảo chất lượng hàng hoá, gây ảnh hưởng không nhỏ đến việc cạnh tranh của Công ty. - Do quy định của Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam trong việc phối hợp thị trường giữa các đơn vị trong ngành, vì thế thị trường xăng dầu của Công ty chỉ bó hẹp trong phạm vi của tỉnh còn thị trường ngoài tỉnh hầu như chỉ còn rất ít như: Công ty Xi măng hà Tiên II, Điện lực Cần thơ.

    Một số kết quả đạt được của Công ty trong những năm qua

    Điều này là do sản lượng xăng dầu bán ra ngoài tỉnh liên tục giảm qua 3 năm, nguyên nhân khách quan là do những khách hàng ngoài tỉnh của công ty như Xi măng Hà Tiên II chuyển hướng sang sử dụng than đá thay thế cho FO, giảm tiêu thụ hàng của công ty; Nhà máy Điện Phú Mỹ đã chuyển hướng xăng dầu sang sử dụng một dạng khí đốt khác thay thế (khí động hành). Điều này cho thấy trong những năm qua Công ty rất chú trọng đến thị trường trong tỉnh và đã khai thác tốt hệ thống cửa hàng bán lẻ, thực hiện tốt dịch vụ phục vụ khách hàng và đưa thương hiệu Petrolimex ngày càng nâng cao, đi sâu vào tiềm thức của người tiêu dùng.

    Mô tả sản phẩm chính của Công ty 1. Xăng

    Thực trạng Marketing hỗn hợp của Công Ty

    Đặc điểm hoạt động bán hàng, thị trường và khách hàng của công ty Đặc điểm hoạt động bán hàng của Công ty

    • Đặc điểm thị trường và khách hàng của Công ty

      •Công ty có hai hình thức bán hàng: thứ nhất là bán buôn gồm bán buôn trực tiếp, bán buôn qua tổng đại lý và bán buôn qua đại lý đối với những khách hàng có hợp đồng và những khách hàng thường xuyên, bán với giá ưu đãi; và hình thức bán hàng thứ hai là hình thức bán lẻ là bán trực tiếp cho người tiêu dùng. Đối với hai khách hàng là Điện Phú Mỹ và Điện lực Cần Thơ đây là những khách hàng rất khó tính và có nhu cầu sử dụng một lượng xăng dầu rất lớn cho hoạt động của mình, trong những năm qua công ty đã tham gia đấu thầu và trở thành nhà cung ứng cho họ, do đã đáp ứng theo yêu cầu nghiêm ngặt của họ về chất lượng, năng lực tồn trữ, vận chuyển, thời gian cung cấp, thế chấp ngân hàng….

      Bảng 4: SẢN LƯỢNG XĂNG DẦU BÁN RA QUA 3 NĂM (2003 – 2005)  THEO HAI HÌNH THỨC BÁN BUÔN VÀ BÁN LẺ
      Bảng 4: SẢN LƯỢNG XĂNG DẦU BÁN RA QUA 3 NĂM (2003 – 2005) THEO HAI HÌNH THỨC BÁN BUÔN VÀ BÁN LẺ

      Tình hình tổ chức hoạt động marketing của công ty 1. Chiến lược sản phẩm

      • Chiến lược giá
        • Chiến lược phân phối
          • Chiến lược chiêu thị

            Ngoài ra, để nâng cao năng lực cạnh tranh của các đại lý, cửa hàng bán lẻ xăng dầu trực thuộc Công ty ở các huyện: Châu Thành, Bình Đại, Chợ Lách để có thể cạnh tranh với các trạm nổi của tư nhân, cũng như các đại lý bán lẻ của các đối thủ cạnh tranh từ các tỉnh lân cận như Tiền Giang, Vĩnh Long… thì Công ty có chính sách giá ưu đãi từ 5 – 10 đồng/lít để nâng cao hiệu quả cạnh tranh của Công ty và để giữ thị trường của mình. Tuy nhiên, vào những lúc nhu cầu tăng mạnh, sự cố của phương tiện vận chuyển (do công ty có 3 xe bồn sắp hết hạn sử dụng) hoặc do mưa kéo dài công ty cũng gặp không ít khó khăn trong việc chuyên chở, công ty đã chủ động thuê xe bồn, tăng cường chạy nhiều chuyến hơn để kịp thời đáp ứng đầy đủ nguồn hàng theo yêu cầu của khách hàng. Kênh Công ty Tổng đại lý người tiêu dùng. Kênh phân phối này chiếm 5,67% số điểm bán của công ty trong toàn tỉnh. Sản phẩm từ Công ty sẽ được phân phối đến tổng đại lý và từ tổng đại lý phân phối sản phẩm đến các đại lý của họ rồi đến với người tiêu dùng. Hiện Công ty có 01 tổng đại lý ở thị xã Bến Tre, thường khi mua hàng thì tổng đại lý nhận hàng bằng các phương tiện của mình. Nếu khách hàng tự vận chuyển hàng thì công ty sẽ có chính sách ưu đãi cho họ bằng cách tăng thù lao từ 15 – 20 đồng/lít xăng dầu để khuyến khích tổng đại lý đến mua hàng tại công ty. Bên cạnh đó, để đảm bảo yêu cầu chuyên chở phục vụ khách hàng, công ty có 12 xe bồn chuyên chở hàng hoá từ hai kho xăng dầu trung tâm đi đến các cửa hàng, khách hàng, các đại lý theo đơn đặt hàng, đảm bảo cho việc chuyên chở hàng hoá được thực hiện nhanh chóng, kịp thời. Ngoài ra, Công ty còn có hệ thống các ghe để. Nhìn chung, với mạng lưới các cửa hàng bán lẻ xăng dầu ở khắp các huyện, thị xã trong tỉnh, Công ty đảm bảo cung cấp, đáp ứng nhu cầu xăng dầu tiêu thụ trong tỉnh kịp thời và nhanh chóng. Tuy nhiên, đôi khi công ty cũng gặp không ít khó khăn trong vấn đề chuyên chở, phân phối nguồn hàng nhất là trong những lúc nhu cầu tăng mạnh và thời tiết không thuận lợi cho hoạt động của công ty. Chiến lược chiêu thị. Do nhận thấy xăng dầu là mặt hàng thiết yếu không thể thiếu được trong sinh hoạt hàng ngày nhất là trong lĩnh vực vận tải, sản xuất kinh doanh. Cho nên, trong những năm qua Công ty xăng dầu Bến tre cũng chưa chú trọng nhiều đến công tác chiêu thị của mình. Tuy nhiên, trước tình hình cạnh tranh gay gắt như hiện nay giữa các công ty kinh doanh xăng dầu để giữ khách hàng, đồng thời khuyến khích khách hàng tiêu thụ xăng dầu nhiều hơn, trong thời gian qua công ty đã áp dụng một số hình thức chiêu thị. Khuyến mãi cho khách hàng. a) Hình thức khuyến mãi bằng hiện vật cho các đại lý, tổng đại lý. Hình thức khuyến mãi bằng hiện vật áp dụng cho các đại lý, tổng đại lý đã ký hợp đồng và tiêu thụ những sản phẩm của công ty. Những hàng hoá khuyến mãi bằng hiện vật cho khách hàng của Công ty tuỳ theo định mức sản lượng tiêu thụ trên năm, những hàng hoá đó là vali đẩy Trung Quốc, bộ nồi Happy cook, đầu đĩa caliana, tivi LG, máy giặt Sanyo 4,5 kg, quạt nhà lầu, bộ nồi hộp kim nhôm…năm 2004 số lượng khuyến mãi là 44 khách hàng với tổng số tiền khuyến mãi ước tính là 23.462.000 đồng. Nhờ vậy, trong thời gian qua Công ty thu hút được sự quan tâm, chú ý, tín nhiệm của khách hàng gần xa. b) Khuyến mãi bằng chuyến du lịch dã ngoại. Nhằm tạo mối quan hệ gắn bó lâu dài và thân thiết với khách hàng, Công ty còn chú trọng hình thức khuyến mãi bằng chuyến du lịch Đà Lạt cho tất cả các khách hàng thuộc hệ thống phối của Công ty trên địa bàn tỉnh. Theo sản lượng tiêu thụ của khách hàng trong năm mà Công ty quy định mức sản lượng cho khách hàng được khuyến mãi. Đây là cách tốt nhất để duy trì mối quan hệ bền chặt với khách hàng và đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ của công ty. c) Hội nghị khách hàng.

            Bảng 6: SẢN LƯỢNG XĂNG DẦU BÁN RA CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM  (2003 – 2005)
            Bảng 6: SẢN LƯỢNG XĂNG DẦU BÁN RA CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM (2003 – 2005)

            Phân tích môi trường kinh doanh của Công ty 1. Môi trường vĩ mô

            • Môi trường vi mô
              • Trong tỉnh - Bán lẻ

                Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển đúng hướng, công nghiệp chế biến nhất là chế biến các sản phẩm từ dừa phát triển mạnh, tình hình xuất khẩu, thu ngân sách tăng khá so với năm 2004, nhiều công trình hoàn thành và phát huy tác dụng tốt, nhiều khu công nghiệp mọc lên như khu công nghiệp Giao Long, Bình Phú, An Hiệp phát triển khi Cầu Rạch Miểu - mạch giao thông Bến Tre và Tiền Giang hoàn thành. Trước tình hình cạnh tranh gay gắt giữa các Công ty kinh doanh xăng dầu như hiện nay ở trong tỉnh, cùng với tình hình phát triển kinh tế của Bến Tre trong những năm gần đây và những định hướng phát triển kinh tế của tỉnh trong thời gian tới, thì sẽ có nhiều trạm xăng dầu, nhiều cửa hàng, đại lý của các Công ty kinh doanh xăng dầu của Petechim, Saigon Petro ngày càng lớn mạnh đi vào hoạt động.

                Hình 8: THỊ PHẦN CỦA CÁC CÔNG TY KINH XĂNG DẦU Ở BẾN TRE
                Hình 8: THỊ PHẦN CỦA CÁC CÔNG TY KINH XĂNG DẦU Ở BẾN TRE

                Phân tích SWOT

                Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và đe dọa Điểm mạnh (Strengths – S)

                  Tuy những yếu tố về sản phẩm thay thế hiện không ảnh hưởng nhiều đến Công ty nhưng những dự báo này trong tương lai thì Công ty cũng phải xem xét lại để có thể thích ứng vì con người đang dần thay thế xăng dầu bằng các nguồn nguyên liệu khác. Điều này đã được minh chứng, trước năm 2002 nhà máy Điện Phú Mỹ là một khách hàng của Công ty nhưng những năm từ 2003 Công ty không còn bán xăng dầu cho khách hàng này nữa do Điện Phú Mỹ đã chuyển hướng sử dụng xăng dầu sang sử dụng khí động hành thay thế xăng dầu.

                  Sơ đồ SWOT

                  Tiếp tục duy trì tốt hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2000 để nâng cao uy tín của Công ty trên thị trường và thu hút được những khách hàng tiềm năng ở những khu công nghiệp, công ty xe buýt và các cơ sở sản xuất kinh doanh. Trước tình hình giá cả xăng dầu luôn có những biến đổi bất ổn, Công ty cần phải chủ động linh hoạt có chính sách giá phù hợp sao cho vừa giữ được khách hàng vừa tăng hiệu quả kinh doanh.

                  Các mục tiêu cần đạt được của công ty đến cuối năm 2006 1. Mục tiêu chất lượng của Công ty trong năm 2006

                  Công ty, nhất là công tác chiêu thị, bổ sung nguồn kinh phí: chi phí quảng cáo, tiếp thị và chi phí đầu tư hỗ trợ bán hàng nhằm tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả cao. Với chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần của Đảng và Nhà nước Việt Nam, tại thị trường nội địa nói chung, thị trường Bến Tre nói riêng đã và đang phát triển các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu cùng tham gia bán buôn, bán lẻ mặt hàng xăng dầu dưới hình thức đại lý, tổng đại lý.

                  Chiến lược sản phẩm

                  Quá trình xếp dỡ - lưu kho - bảo quản

                  Tránh tình trạng để tồn hàng quá lâu sẽ làm giảm sự thay đổi chỉ số octan trong xăng, giảm chất lượng hàng, đồng thời giữ được đặc tính hàng hoá nhập về.

                  Chiến lược phân phối sản phẩm

                  •Theo nghị định 23 của Chính phủ đến tháng 2/2007 Công ty có 03 xe bồn hết hạn sử dụng, để đảm bảo hoạt động phân phối nguồn hàng của Công ty đến với khách hàng đầy đủ, đúng tiến độ thì Công ty nên mua mới thêm các phương tiện xe bồn để thay thế những xe hết hạn sử dụng vào đầu năm 2007. Trước tình hình biến động bất thường giá cả xăng dầu thế giới, nhất là những lúc giá xăng dầu tăng mạnh sẽ gây khó khăn lớn cho các doanh nghiệp nhập khẩu xăng dầu, vì vậy trong những lúc điều kiện bất thường này sẽ làm khan hiếm nguồn xăng dầu, công tác tạo nguồn gặp nhiều khó khăn.

                  Chiến lược chiêu thị

                  Kiến nghị

                  - Tăng cường chú trọng hơn nữa công tác Marketing, qua đó giúp Công ty nắm thông tin kịp thời các nhu cầu, xử lý và sử dụng thông tin mang lại lợi ích cho Công ty trong công tác tạo nguồn, xây dựng chính sách bán hàng phù hợp mang lại hiệu quả, thiết lập mối quan hệ gắn bó với khách hàng, vừa giữ được thị phần trong tỉnh, vừa đảm bảo kinh doanh có lãi. - Làm tốt công tác chăm sóc khách hàng qua những việc làm cụ thể, thiết thực như hỗ trợ, thăm viếng tìm hiểu nhu cầu khách hàng, bổ sung ngân sách cho các chương trình khuyến mãi nhằm tạo mối quan hệ gắn bó tốt đẹp giữa Công ty với khách hàng ngày một cách chặt chẽ, toàn diện, bền vững và lâu dài hơn.