Đề Cương Sinh Học 11: Chuyển Hóa Vật Chất Và Năng Lượng, Cảm Ứng Ở Động Vật

MỤC LỤC

ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ MÔI TRƯỜNG ĐẾN HÔ HẤP

CHUYỂN HểA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT BÀI 15: TIấU HểA

    - Biến đổi cơ học: Thức ăn được nghiền nhỏ nhờ cơ quan nghiền và cơ thành dạ dày - Biến đổi hóa học: nhờ tác dụng của enzim(tiêu hóa ngoại bào).  QT tiêu hóa quan trọng nhất xảy ra ở ruột vì tại ruột dưới tác dụng của đầy đủ các loại enzim thức ăn được biến đổi thành những chất đơn giản, dễ hấp thụ.

    TIấU HểA (tt)

    Bề mặt hấp thụ của ruột tăng lên rất nhiều nhờ các nếp gấp của niêm mạc ruột có chứa lông ruột và các lông cực nhỏ b.Cơ chế hấp thụ.  Nêu những điểm khác nhau của cơ quan tiêu hóa ở động vật ăn thịt và động vật ăn tạp?. - Răng nanh nhọn, sắc; răng trước hàm có nhiều mấu sắc; răng hàm chắc khỏe - Ruột ngắn.

     Cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ các chất dinh dưỡng như thế nào?. Các nếp gấp của niêm mạc ruột có chứa lông ruột và các lông cực nhỏ làm tăng bề mặt hấp thụ của ruột lên rất nhiều.

    HÔ HẤP

    Thức ăn chịu tác của enzim do tuyến gan, tuyến tụy và tuyến ruột tiết ra.  Sự khác nhau cơ bản trong tiêu hóa thức ăn ở ĐV ăn TV với ĐV ăn thịt và ĐV ăn tạp?. (Chim không có răng nên nuốt sỏi vào, dưới tác dụng cơ mề nghiền nhỏ thức ăn.).

    Đặc điểm: + Cơ quan hô hấp là phế nang, ở chim có hệ thống các túi khí ở sau phổi nên hít vào và thở ra đều có không khí giàu oxi để trao đổi. Sư vận chuyển CO 2 từ cơ quan vào tế bào và CO 2 từ tế bào vào cơ quan hô hấp được thực hiện nhờ máu và dịch mô dưới dạng hòa tan hoặc kết hợp với hemoglobin (Hb).

    HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN TUẦN HOÀN

    - Khi huyết áp tăng  các hóa và áp thụ quan  dây thần kinh  trung khu điều hòa tim mạch  trung ương giao cảm  tim: co bóp nhanh và mạnh, gây co mạch. - Khi huyết áp giảm  các hóa và áp thụ quan  dây thần kinh  trung khu điều hòa tim mạch  trung ương đối giao cảm  tim: co bóp chậm và yếu, gây dãn mạch.

    CÂN BẰNG NỘI MÔI

    - Khi lượng glucose trong máu tăng: gan điều chỉnh biến thành glucogen và dự trữ trong gan, phần glucose dư thừa chuyển thành phân tử mỡ dự trữ trong các mô mỡ. - Chất đệm là chất có khả năng lấy đi H+ hoặc OH- ,khi các ion này xuất hiện trong môi trường trong làm cho pH môi trường thay đổi. Cơ thể phải đảm bảo sự cân bằng giữa quá trình sinh nhiệt và tỏa nhiệt.

    CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT.A- CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT BÀI 23: HƯỚNG ĐỘNG

    ỨNG ĐỘNG

    Ứng động là hình thức phản ứng của cây trước một tác nhân kích thích không định hướng. - Là vận động không có sự phân chia và lớn lên của các tế bào của cây, chỉ liên quan đến sức trương nước xảy ra sự lan truyền kích thích có phản ứng nhanh ở các miền chuyên hóa của cơ quan. - Là sự vận động liên quan đến sự phân chia và lớn lên của các tế bào của cây, thường là các vận động theo đồng hồ sinh học.

    - Là những vận động của cơ thể và cơ quan thực hiện theo từng thời gian nhất định trong ngày. Giúp cây thích nghi đa dạng với biến đổi môi trường như ánh sáng, nhiệt độ, đảm bảo cho cây tồn tại và phát triển với tốc độ nhanh hay theo nhịp độ sinh học.

    B CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT

    • TẬP TÍNH

      - Là sự thay đổi hiệu điện thế giữa trong và ngoài màng khi nơron bị kích thích làm thay đổi tính thấm của màng, gây nên sự mất phân cực và đảo cực ( khi Na tràn vào), tiếp theo là sự tái phân cực ( khi K từ trong dịch bào tràn ra ngoài), để trở về điện thế nghỉ. - Xung thần kinh được hình thành sẽ kích thích vùng màng tiếp theo gây nên một xung mới, theo cách đó xung thần kinh được lan truyền dọc sợi thần kinh theo một hướng xác định. • Xung thần kinh chỉ được dẫn truyền theo một chiều nhất định: Xung thần kinh xuất hiện từ cơ quan thụ cảm bị kích thích  nơron cảm giác  trung ương thần kinh ( tuỷ sống)  qua nơron trung gian  nơron vận động  cơ quan đáp ứng vì sự có mặt của các chuỳ xináp.

      Cách mã hóa thứ nhất: phụ thuộc vào ngưỡng kích thích của các nơron ( mã hóa bằng loại nơron và số lượng nơron). Cách mã hóa thứ hai: phụ thuộc vào tần số xung thần kinh. TRỌNG TÂM BÀI HỌC:. • Khái niệm tập tính. • Cơ sở thần kinh của các loại tập tính. a) Tiếng ếch nhái vang vọng vào cuối xuân , đầu hạ: tập tính bẩm sinh. Cóc vội vàng nhảy ra thu minh lại để tránh mồi : tập tính thứ sinh. c) Đàn ngỗng mới nở đi theo mẹ: tập tính bẩm sinh. Tập tính động vật là một chuổi những phản ứng trả lời lại các kích thích của môi trường để tồn tại và phát triển. II CÁC LỌAI TẬP TÍNH:. • Là loại tập tính từ khi sinh ra đã có. • Mang tính bản năng. • Không thay đổi và không chịu ảnh hưởng của điều kiện sống. • Do học tập và trãi nghiệm. • Ở nhóm động vật càng tiến hóa, tập tính học được cành nhiều và càng phức tạp. Gồm tập tính học được và bẩm sinh. III CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH:. - Cơ sở thần kinh của các tập tính là các phản xạ. - Các tập tính bẩm sinh là chuỗi phản xạ không điều kiện. - Các tập tính học được là chuỗi phản xạ có điều kiện.  Một số tập tính phổ biến: kiếm ăn, săn mồi. bảo vệ vùng lãnh thổ.  Khả năng thay đổi tập tính ở động vật qua thuần hoá và rèn luyện. IV MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT:. Là hình thức học tập đơn giản nhất. Kích thích được lập lại nhiều lần  không gây nguy hiểm gì  động vật không có phản ứng trả lời lại kích thích. ĐV mới sinh thường in vết những vật gì chuyển động đầu tiên mà chúng nhìn thấy. a)Điều kiện hoá đáp ứng: do liên kết 2 kích thích tác động đồng thời. Vd của Páplốp: bật đèn và cho chó ăn  chó tiết nước bọt, lặp lại nhiều lần  chỉ bật đèn chó đã tiết nước bọt. b) Điều kiện hoá thao tác (hành động). Thể hiện là do kích thích của môi trường ngoài ( thời tiết, ánh sáng, âm thanh.)hay do môi trường trong ( tác động hoocmôn sinh dục) 3/ Tập tính bảo vệ vùng lãnh thổ.

      SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN - A:SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT

      • PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT Cể HOA

         Nhóm hoocmôn ức chế sinh trưởng ( axit absitic, êtilen, chất chậm làm sinh trưởng và chất diệt cỏ): làm chậm quá trình phân chia, phân hoá tế bào. - PT bao gồm 3 quá trình liên quan mật thiết với nhau (sinh trưởng phần hoá hay biệt hoá TB, phát sinh hình thái cơ quan và cơ thể) VD: SGK. Hoocmôn biến thái (ecđixơn) Hoocmôn lột xác (juvenin). * Sự phát triển qua biến thái màn tính thích nghi để duy trì sự tồn tại của laoiù với MT sống khác nhau - thức ăn - nhiệt độ - ánh sáng. - Sâu có bộ hàm thích nghi ăn lá cây. - Bướm có bộ vòi thích nghi hút nhựa mật hoa. + Sâu: giai đoạn dinh dưỡng tích luỹ chất cần cho biến thái. + Bướm: giai đoạn trưởng thành sinh dục → đẻ trứng – duy trì thế hệ của loài.;. Bài 38:CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT. I ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN TỐ BÊN TRONG. Trong cùng 1 loài sự sinh trưởng và phát triển của con đực và con cái là khác nhau, thường con cái lớn nhanh hơn con đực. 2/ Hoocmon sinh trưởng và phát triển a) Hoocmôn sinh trưởng (GH).

        Hoặc gây ra bệnh cường giáp (nhịp tim nhanh, huyết áp thấp, sút cân, mắt lồi, bướu tuyến giáp). b) Điều hòa sự phát triển Điều hoà sự biến thái. Nhau thai hình thành nuôi phôi, tiết ra HCG, có tác dụng duy trì thể vàng để chúng tiết prôgestenm, do thời kỳ mang thai không có trứng chín và rụng trứng.

        SINH SẢN A – SINH SẢN Ở THỰC VẬT Bài 41: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT

        SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT

        Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái thông qua sự thụ tinh tạo nên hợp tử. Sự biến đổi sinh lí khi quả chín:Sự biến đổi sinh hoá, màu sắc, mùi vị, độ mềm.

        B – SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT

        • SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT

          Một cá thể sản sinh ra tinh trùng, một cá thể khác sản sinh ra trứng, rối 2 loại giao tử này thụ tinh với nhau đẻ tạo thành cơ thể mới. Các chất này tiết ra với số lượng ở mức tối đa → tác động ngược lên tuyến yên + vùng dưới đồi → có tác dụng ức chế CQ trên tiết ra FSH + LH. VD: tiêm hoocmôn tuyến dưới não gây nhiều trứng chín, rụng và thụ tinh trong cùng một thời điểm để cho nhiều thai.

          Nhóm mang tinh trùng mang nhiểm sắc thể giới tính X; và nhóm mang tinh trùng mang nnhiễm sắc thể Y bằng biện pháp kĩ thuật như li tâm, điện li. - Thụ tinh nhân tạo trong ống nghiệm rồi nuôi hợp tử trong dung dịch ở nhiệt đọ thích hợp phát triển chứng cho đến lúc thành phôi.