MỤC LỤC
Hoạt động dạy học 1: Làm việc theo cặp để Hs biết thế nào là răng khoẻ, đẹp; thế nào là răng sâu, bị sún hoặc răng thiếu vệ sinh. Hoạt động dạy học 2: Quan sát tranh để biết việc gì nên làm và việc gì không nên làm để bảo vệ răng.
- Kĩ năng làm chủ bản thân: Không ăn quá no, không ăn bánh, kẹo không đúng lúc.
*Hoạt động dạy học 3: Thảo luận cả lớp để Hs biết hàng ngày phải ăn, uống nh thế nào. + 4- 7 Hs đại diện các nhóm lên bảng chỉ vào tranh và trả lời câu hỏi đã thảo luận.
*Hoạt động dạy học 3: Quan sát tranh theo nhóm nhỏ để Hs nhận biết các t thế đúng và sai trong Hoạt động dạy học hàng ngày. Gv nhắc Hs: Các con nên vận dụng cách đánh răng, rửa mặt hợp vệ sinh vào việc làm vệ sinh cá nhân hàng ngày.
- Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện một số công việc trong gia đình. - Gv kết luận: Mỗi ngời khi sinh ra đều có gia đình, nơi em đợc yêu thơng chăm sóc và che chở.
+ Gv theo dõi các nhóm làm việc và hớng dẫn nếu nhóm nào còn lúng túng. + Gv kết luận: Mỗi gia đình đều có những đồ dùng nhất định , phục vụ sinh hoạt hàng ngày. + Hai bạn cùng bàn ngồi cạnh nhau giới thiệu về ngôi nhà,địa chỉ, một số đồ dùng trong nhà mình cho bạn nghe.
+ Gv gọi Hs lên chỉ vào tranh vẽ giới thiệu về ngôi nhà của mình dựa trên những câu hỏi gợi ý.
Hoạt dộng 1: Quan sát tranh để Hs kể tên đ ợc một số công việc ở nhà của những ng ời trong gia đình. + Hàng ngày, bạn đã làm gì để giúp đỡ gia đình +Bạn cảm thấy thế nào khi đã làm đợc những công việc có ích cho gia đình ?. *Hoạt động dạy học 3: Quan sát tranh để Hs hiểu đ ợc điều gì sẽ xảy ra khi trong nhà không có ai quan tâm, dọn dẹp.
+ Gv kết luận- GDMT: Để nhà cửa luôn gọn gàng , sạch sẽ chúng ta cần quét dọn sạch sẽ , sắp xếp đồ dạc gọn gàng , ngăn nắp.
Hoạt động dạy học 2: Đóng vai để Hs biết nên tránh chơi gần lửa và những chất gây cháy. Quan sát các hình và đóng vai thể hiện lời nói, hành động phù hợp với từng tình huống xảy ra trong từng hình. +Các nhóm thảo luận, dự kiến các trờng hợp có thể xảy ra; xung phong nhập vai diễn.
- Không cho trẻ em chơi gần chỗ dễ cháy và gần điện + Thảo luận:- nêu cách phòng tránh đứt tay chân, bỏng, điện giật.
+ Gv yêu cầu Hs quan sát lớp mình và kể về lờp học của mình cho bạn ngồi cạnh.gv yêu cầu hs phải kể đ- ợc tên cô giáo chủ nhiệm, tên các bạn trong lớp và các. Gv phát cho mỗi đội 1 bộ bìa ghi tên các đồ dùng có trong lớp học và không có trong lớp học. + Các bạn trong mỗi đội lần lợt lên gắn tên các đồ dùng theo yêu cầu của đội mình lên bảng.
+ Gv hỏi:Hãy nói tên cô giáo chủ nhiệm và các bạn trong líp em?.
+Gv gọi Hs lên giới thiệu về các Hoạt động dạy học trong lớp mình. +Gv hỏi: Trong tất cả các Hoạt động dạy học thì có Hoạt động dạy học nào các con chỉ làm việc một mình mà không hợp tác với cô giáo và các bạn không?. + Gv kết luận: Trong bất kì Hoạt động dạy học học tập, vui chơi nào các con cũng phải biết hợp tác , giúp.
*Gv hỏi: Hãy kể tên các Hoạt động dạy học học tập và vui chơi ở lớp học ?.
+ Gv kết luận: Để lớp học sạch, đẹp chúng ta luôn phải có ý thức giữ lớp sạch, đẹp và tham gia các công việc để giữ gìn lớp học sạch, đep. Hoạt động dạy học 2: Thảo luận và thực hành theo nhóm để hs biết sử dụng một số dụng cụ làm vệ sinh lớp học. + Gv kết luận: Phải biết cách sử dụng dụng cụ hợp lí để đảm bảo an toàn và giữ vệ sinh thân thể.
GvKL: Lớp học sạch, đẹp giúp cho các con khoẻ mạnh và học tập tốt hơn.
+ Gv kết luận: Cuộc sống xung quanh em có rất nhiều : cánh đồng , trạm xá , trờng học - đây là những thứ để phục vụ cho c/s hàng ngày của chóng ta. - Hoạt động dạy học nhóm 2 (hoặc nhóm 4 ) + Gv yêu cầu Hs quan sát trờng mình và kể về tr- ờng học của mình cho bạn ngồi cạnh nghe. Mục tiêu: HS biết phân tích 2 bức tranh trong sgk để nhận ra bức tranh nào vẽ về cuộc sống ở nông thôn, bức tranh nào vẽ về cuộc sống ở thành phố.
- Căn cứ vào thực tế địa phơng, GV giúp HS nhận ra những nét nổi bật về địa phơng của mình, giúp các em hình thành những biểu tợng ban đầu mà không yêu cầu các em ghi nhớ.
- Có thể su tầm tranh ảnh giới thiệu các nghề truyền thống của địa phơng và cho HS hoạt động dới dạng triển lãm, trng bày. *GDMT: Cảnh quan thiên nhiên và xã hội xung quanh ta rất phong phú và đẹp đẽ.
Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về một số quy định nhằm bảo đảm an toàn trên đờng.” - GV nói và ghi đề bài lên bảng. Mục tiêu: Biết một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đờng đi học. - GV chốt lại: Khi đi bộ trên đụờng không có vỉa hè cần đi sát mép đờng bên tay phải của mình.
- Bớc 3: Ai vi phạm luật sẽ bị phạt bằng cách nhắc lại quy tắc đèn hiệu hoặc quy định về đi bộ trên đ- êng.
- Kĩ năng ra quyết định: thờng xuyên ăn rau và ăn rau sạch - Kĩ năng tìm kiếm , xử lí thông tin về cây rau. - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập III- Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị 1 cây rau cải, 1 cây su hào, 1 cây cải bắp. Mục tiêu: Giúp HS biết tên một số loại rau và nơi trồng + Cây rau em mang đến tên là gì?.
( tăng cờng vitamin, chất đờng, chất sơ. giúp cho việc tiêu hoá tốt, cơ thể khoẻ mạnh).
- HS biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa trên các hình trong sgk. Đảm bảo các em thay nhau hỏi và trả lời các câu hỏi trong sgk. - Khi đi chơi công viên cùng bạn , yhấy hoa đẹo, bạn em rủ rê hái hoa.
- GV giúp đỡ và kiểm tra hoạt động của HS : đảm bảo các em đợc thay nhau hỏi và trả lời các câu hỏi.
+ Nhà em có nuôi gà không , nuôi thả hay nuôi nhốt , có tiêm phòng dịch không?.
GV KL : Khi mèo có biểu hiện khác lạ cần nhốt mèo lại nhờ bác sĩ thú y theo dõi , nếu bị mèo cắn phải đi tiêm phòng. + Tìm trong số những hình ảnh trong bài, hình nào mô tả con mèo đang ở t thế săn mồi?.
+ Vào lúc nào em thờng nghe thấy tiếng muỗi vo ve và hay bị muỗi đốt nhất?. +GV nêu kết luận: muỗi có đầu mình, chân và cánh .Muỗi bay bằng cánh , đậu bằnh chân .Nó dùng vòi để hút máu ngời và động vật.
+ Một HS đeo một tấm bìa có hình vẽ một cây rau hoặc hình một con vật ở sau lng, em đó không biết đấy là cây hoặc con vật gỡ nhng cả lớp đều biết rừ. *GDMT:GV cho HS quan sát tranh trong SGK và trả lời câu hỏi trong sách. Kể tên các con vật có ích và con vật có hại với con ngời.
- Nhắc nhở HS có ý thức bảo vệ cây cối và các con vật có Ých.
+ Nếu không ăn mặc , mang dụng cụ đúng thời tiết sẽ gây tác hại gì ?. *GDMT: Thời tiết ma , nắng, gió , rét là một yếu tố của môi trờng .Sự thay đổi của thờ tiết có ảnh hởng đến sức khỏe của con ngời. Vì vậy chúng ta cần ăn mặc phù hợp với trời nắng, trời ma để có sức khỏe tốt.
+ GV cho HS nói về bầu trời và cảnh vật xung quanh vừa quan sát đợc.
Mục tiêu: HS nhận biết trời có gió hay không có gió, gió mạnh hay gió nhẹ. +GV chốt lại; Nhờ quan sát cây cối , cảnh vật xung quanh và cảm nhận của mỗi ngời mà ta biết trời có gió hay lặng gió , gió nhẹ hay gió mạnh.
- Một hôm trời rét mẹ phải đi làm sớm.Mẹ dặn Lan mặc quần áo thất ấm trớc khi đi học. Cách chơi: Khi Gv hô “trời nóng” HS nhanh chóng cầm 1 đồ dùng phù hợp với trời nóng giơ lên.
Mục đích: HS biết đợc thời tiết trong ngày qua các dấu hiệu thời tiết.
-HS ra sân hoặc hành lang quan sát và nói cho nhau biết những điều mình quan sát đợc và trả lời các câu hỏi của GV.