MỤC LỤC
Những tiến bộ của khoa học- kỹ thuật và công nghệ bao gồm những phát minh sáng chế, các biện pháp kỹ thuật tiên tiến, các giống mới, các phương pháp công nghiệp hiện đại, các lý thuyết và phương thức quản lý mới trong mọi lĩnh vực được áp dụng vào trong thực tiễn, kinh doanh làn tăng năng suất lao động tạo ra ngày càng nhiều sản phẩm thặng dư cho xã hội với giá rẻ hơn, tạo ra tiền đề thúc đẩy sự hình thành và phát triển sự. Nội dung của chính sách mở cửa , tự do hoá là loại bỏ dần dần các hàng rào nhân tạo cản trở sự giao lưu quốc tế như hạn chế dần sự độc quyền nhà nước trong sản xuất và kinh doanh xuất nhập khẩu, cho phép nước ngoài đầu tư kinh doanh một cách ít hạn chế nhất, thực hiện cạnh tranh tự do, binh đẳng giữa các thành phần kinh tế, hạ thấp và bãi bỏ hàng rào thuế quan đối với hàng xuất nhập khẩu.
Nhận thức được các thách thức đó đảng ta chủ trương:” toàn cầu hoá kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế là một qúa trình vừa hợp tác để phát triển, vừa đấu tranh rất phức tạp, đặc biệt là đấu tranh của các nước đang phát triển bảo vệ lợi ích của mình, vì một trật tự kinh tế quốc tế công bằng, chống lại những áp đặt phi lý của các cường quốc kinh tế, các công ty xuyên quốc gia”Những tư tưởng quan điểm của đảng ta thể hiện tính tích cực tham gia vào toàn cầu hoá nhằm khai thác có hiệu quả nguồn lực nước ngoài thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế nước ta trong những năm tới, song phải đảm bảo tính độc lập tự chủ về kinh tế, chính trị. Thách thức thứ hai, một thách thức rất nhạy cảm và hệ trọng được đặt là phải làm giữ vững được độc lập tự chủ trong tiến trình mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế.Không ít ý kiến cho rằng, nước ta hiện nay với xuất phát điểm kinh tế rất thấp nền kinh tế đang trong quá trình chuyển đổi thị trường phát triển chưa đồng bộ, một bộ phận đáng kể của nền kinh tế chưa thoát khỏi lối sản xuất nhỏ lạc hậu, năng suất lao động thấp, sức cạnh tranh kém, trong khi các nước đi trước, nhất là các cường quốc tư bản phát triển có lợi thế hơn hẳn về nhiều mặt. Tự quyết định các chủ trương, chính sách kinh tế- xã hội, tự đề ra mục tiêu chiến lược và kế hoạch trong từng thời kỳ và các biện pháp thực hiện các mục tiêu đo nhưng độc lập, tự do không có nghĩa là đóng cửa với thế giới quan niệm độc lập, tự chủ theo kiểu tự cấp, tự túc xây dựng cơ cấu kinh tế hoàn chỉnh, hướng nội đã được kinh nghiệm của bản thân nước ta chứng minh là không còn phù hợp với xu thế chung của thời đại và không có hiệu quả, đẩy đất nước vào tình trạng chậm phát triển về kinh tế không được nếu không được khắc phục thì sẽ làm xói mòi lòng tin của nhân dân, làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội nan giải, tạo ra nguy cơ từ bên trong đối với trật tự, an toàn xã hội và điều đó rốt cuộc khiến cho chúng ta khó giữ vững đựoc con đưòng phát triển đã lựa chọn là kết hợp độc lập dân tộc với CNXH vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Về kinh tế đối ngoại, đại hội VI xác định: “ muốn kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại, nước ta phải tham gia phân công lao động quốc tế, trước hết và chủ yếu là với Liên Xô, Lào, Campuchia, với các nước khác trong cộng đồng XHCN; đồng thời tranh thủ mở mang quan hệ kinh tế và khoa học kỹ thuật với các nước thế giới thứ ba, các nước công nghiệp phát triển , các tổ chức quốc tế và tư nhân nước ngoài trên nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi”. Tuy nhiên, từ cuối năm 1996 trở đi, khi các yếu tố về kinh tế về đổi mới cơ chế, tổ chức quản lý đã dược khai thác một cách tương đối đầy đủ, sự phát triển về chiều rộng đã bộc lộ những hạn chế, chất lượng tăng trưởng và phát triển kinh tế theo chiều sâu chưa được chú trọng, nền kinh tế có dấu hiệu tăng trưởng chậm lại, thì cuộc khủng hoảng tài chính, tiền tệ khu vực bùng nổ, tác động mạnh mẽ đến nước ta trên cả phương diện đầu tư trực tiếp nước ngoài và thị trường xuất khẩu. Thực hiện các chủ trương trên, chính phủ đã tiến hành nhiều biện pháp nhằm giữ vững và mở rộng thị trường đã tạo lập được các nước trong khu vực và các nước thuộc liên minh châu âu, khôi phục thị trường Nga và các nước Đông Âu, phát triển quan hệ thương mại chính ngạch với Trung Quốc, tăng cường quan hệ buôn bán, hợp tác với Ấn Độ, mở rộng thị trường Mỹ, đẩy mạnh việc tìm thị trường mới ở trung cận đông, châu phi, Mỹ latinh; đa phương hoá quan hệ thương mại, giảm sự tập trung vào một vài đối tác và việc mua bán qua thị trường trung gian.
Ngoài ra quá trình hội nhập kinh tế cũng đưa lại cho nền kinh tế tăng trưởng ở mức khá cao và ổn định, thu hẹp khoảng cách về phát triển với các nước, dẫn tới việc tăng cường thực lực, bảo đảm ổn định xã hội, an ninh quốc phòng và nâng cao vị thế quốc tế của đất nước dần dần nâng cao đời sống vật chất, văn hoá tinh thần của nhân dân và công bằng xã hội. Việc Việt Nam thực hiện chính sách đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ không những phù hợp với lợi ích của đất nước mà còn phù hợp với xu thê chung trên thế giới, nhờ vậy đã và đang gặt hái được những thành quả quan trọng như từ chỗ bao vây, cô lập, ngày nay Việt Nam có quan hệ quốc tế song phương và đa phương rộng rãi chưa từng có với tất cả các nước và các trung tâm kinh tế chính trị lớn; đã mở rộng được thị trường, gia tăng được đối tác, tranh thủ được một lượng đáng kể vốn đầu tư của nước ngoài và viện trợ phát triển chính thức, nối lại quan hệ với cộng đồng tài chính quốc tế, xử lý vấn đề nợ nhà nước và tư nhân; vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế không ngừng được nâng cao cùng với sự tham gia ngày một tích cực và chủ động vào việc giải quyết các vấn đề toàn cầu. Để có dược điều này, theo kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn của nước ta vừa qua thì có hai vấn đề quan trọng cần giải quyết trước tiên: thứ nhất, thường xuyên tổ chức nghiên cứu kỹ lưỡng các khía cạnh của vấn đề và đưa thành các chủ đề thảo luận công khai trong toàn thể xã hội, bởi vì hội nhập là nội dung hết sức quan trọng của sự nghiệp phát triển đất nước trong một thế giới toàn cầu hoá, có tác động không giống nhau tới tất cả các tầng lớp nhân dân ở mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
Thứ hai, xây dựng sự thống nhất tư tưởng, ý chí và tổ chức hành động trong đảng, quốc hội, chính quyền các cấp và tổ chức hành động trong đảng, quốc hội, chính sách, các lộ trình mở cửa các biện pháp bổ trợ cho những sự điều chỉnh trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Thành công hay thất bại của họ trên thương trường quyết định sự thành công hay thất bại của họ tren thương trường quyết định sự thành bại của công cuộc hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta, và phản ánh sự đúng sai của đường lối chính sách hội nhập của đảng và nhà nước ta. Nghị quyết 07 của bộ chính trị nêu rừ: “ chủ động hội nhập kinh tế quốc tế nhằm mở rộng thị trường, tranh thủ thêm vốn,công nghệ, kiến thức quản lý để đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, trước mắt là thực hiện thắng lợi những nhiệm vụ nêu ra trong kế hoạch 5 năm 2001-2005”.
Căn cứ vào Nghị quyết của đại hội IX, chiến lược phát triển kinh tế- xã hội 2001-2010 cũng như các quy định của các tổ chức kinh tế quốc tế mà nước ta tham gia, xây dựng chiến lược tổng thể về hội nhập với một lộ trình cụ thể để các ngành, các địa phương, các doanh nghiệp khẩn trương sắp xếp lại và nâng cao hiệu quả sản xuất, nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh, bảo đảm cho hội nhập có hiệu quả. Chủ động và khẩn trương trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đỏi mới công nghệ và trình độ quản lý để nâng cao khả năng cạnh tranh, phát huy tối đa lợi thế so sánh của nước ta , ra sức phấn đấu không ngừng nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm và dịch vụ, bắt kịp sự thay đổi nhanh chóng trên thị trường thê giới, tạo ra những ngành, những sản phẩm mũi nhọn để hàng hoá và dịch vụ của ta chiếm lĩnh thị trường thế giới, tạo ra những ngành, những sản phẩm mũi nhọn để hàng hoá và dịch vụ của ta chiếm lĩnh thị phần ngày càng lớn ở trong nước cũng như trên thế giới, đáp ứng nhu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Đi đôi với việc nâng cao khả năng cạnh tranh của các sản phẩm và dịch vụ của các doanh nghiệp, cần ra sức cải thiện môit trường kinh doanh, khả năng cạnh tranh quốc gia thông qua việc khẩn trương đổi mới và xây dựng đồng bộ hệ thống pháp luật phù hợp với đường lối của Đảng, với thông lệ quốc tế, phát triển mạnh kết cấu hạ tầng; đẩy mạnh công cuộc cải cách hành chínhnhằm xay dẹng bộ máy nhà nước trong sạch về phẩm chất, vững mạnh về chuyên môn.