MỤC LỤC
-GV treo tranh minh hoạ(không có lời của nhân vật).Yêu cầu học sinh lên giới thiệu về các thành viên trong gia đình bạn liên. Kết luận:Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau. +Hướng dẫn học sinhvẽ một bức tranh về gia đình của mình và giới thiệu với mọi người.
-Tại sao chúng ta nhận ra được em bé và bố mẹ của các em?. -Nhờ đâu mà các thế hệ trong gia đình, dòng họ được kế tiếp nhau?. -Theo em điều gì sẽ sảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản.
+Kết luận:Sự sinh sản ở người có vai trò và ý nghĩa vô cùng to lớn đối với sự sống trên Trái Đất. -Gia đình bạn liên có hai thế hệ:Bố mẹ bạn Liên vàbạn Liên -Nhờ có sự sinh sản mà có các thế hệ trong mỗi gia đình. - Vẽ tranh về gia đình của mình và giới thiệu cho các bạn mình biết.
-Biết đọc diễn cảm bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc ngày mùa với giọng chậm rãi ,dàn trải ,dịu dàng ;nhấn giọng những từ ngữ tả những màu vàng rất khác nhau của cảnh, vật.
GV hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm 4 đoạn ,cho một học sinh giỏi đọc (hoặc GV đọc ). GV tuyên dương ghi điểm học sinh đọc tốt Rút ý nghĩa của bài :phần nội dung. Bài văn miêu tả quang cảnh giữa ngày mùa, làm hiện lên một bức tranh làng quê sinh động và trù phú, qua đó thể hiện tình cảm tha thiết của tác giả với quê hương.
Tất cả một màu vàng trù phú ,đầm ấm Học sinh tự chọn từ và nêu cảm nhận đúng về ý nghĩa của mỗi từ. Học sinh đọc diễn cảm theo cặp sau đó thi đọc diễn cảm trước lớp. (thời tiết của ngày mùa được miêu tả rất đẹp ,con người mải miết ,chăm chỉ ,say mê với công việc .Hoạt động củacon người làm cho bức tranh quê thêm đẹp ) Học sinh nêu đại ý.
Học xong bài này,học sinh biết:. -Trương Định là 1 trong những tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu tranh chốngTD Pháp xâm lược ở Nam kỳ. -Với lòng yêu nước TĐ đã không tuân theo lệnh vua,kiên quyết ở lại cùng ND chốngTD Pháp xâm lược. Đồ dùng dạy học:. -Hình trong sách GK phóng to. -Bản đồ hành chính VN. Hoạt động dạy-học. Hoạt động thầy Hoạt động trò. -Giới thiệu bài,kết hợp chỉ nản đồ thành phố Đà Nẵng, 3 tỉnh miền Đông và 3 tỉnh miền Tây Nam kỳ. -Ngày 1-9-1858 thực dân Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta và từng bước xâm chiếm ,biến nước ta thành thuộc địa của chúng.Trong khi triều đình nhà Nguyễn hèn nhát đầu hàng,làm tay sai cho giặc thì nhân dân ta với lòng yêu nước đã không ngừng đấu tranh chống thực dân pháp Pháp giải phóng dân tộc. -Yêu cầu quan sát hình minh hoạ tr.5:. -Tranh vẽ cảnh gì?Em có cảm nghĩ gì về buổi lễ được vẽ trong tranh?. *Hoạt động 2:làm việc theo nhóm Chia lớp thành 3 nhóm. +Khi nhận được lệnh vua,Trương Định có điều gì phải băn khoăn lo nghĩ?. +Trước những băn khoăn đó,nghĩa quân và dân chúng đã làm gì ?. +Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân ?. *Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp -Nhấn mạnh những kiến thức cần nắm C. Củng cố-Dặn dò. -Em có suy nghĩ gì trước việc Trương Định không tuân lệnh vua quyết tâm ở lại cùng nhân dân chống Pháp ?. -Em biết gì thêm về Trương Định ?. -Em có biết những đường phố trường học nào mang tên Trương Định?. Nhận xét-dặn dò. -Nghe, quan sát bản đồ. -1-2 học sinh nêu :tranh vẽ cảnh nhân dân ta đang làm lễ suy tôn trương Định là: “Bình Tây Đại nguyên soái”. Buổi lễ rất trọng thể và cho thấy nhân dân ta rất khâm phục,tin tưởng Trương Định. -Thảo luận trình bày. -Đọc tóm tắt sách GK -thảo luận chung. Nhận xét tiết học. On tập củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ On tập Cách chào và báo cáo. Cách xin phép ra vào lớp. On cách nghỉ nghiêm, quay phải, quay trái, quay sau thành thạo đều đẹp dúng khẩu lệnh Trò chơi bỏ khăn. Địa điểm, phương tiện. Sân trường sạch. Bảo đảm an toàn luyện tập. Nội dung và phương pháp lên lớp. Hoạt động dạy Hoạt động học. Phần mở đầu. Tập họp lớp phổ biến nhiêm vụ. Nhắc lại nội quy học tập. Trò chơi “thi đua xếp hàng”. Phần cơ bản. a) Đội hình đội ngũ. Chia tổ nhóm luyện tập. Giáo viên nhận xét , đánh giá. b) Trò chơi vận động. tổ chức thi đua. phần kết thúc. Lắng nghe, xác định mục tiêu học tập. Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đúng nghỉ, nghiêm, quay phải, quay trái,dàn hàng, dồn hàng. On cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép ra vào lớp. Nhóm trưởng điều khiển. Khởi động chạy tại chỗ và hô to theo nhịp:. Nhận xét biểu dương tổ thắng cuộc chơi. Thực hiện động tác đi thả lỏng trong một vòng tròn. Hệ thống lại bài. Nhận xét, đánh giá kết quả học tập, giao bài về nhà. LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1/ Tìm được nhiều từ đồng nghĩa ,từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn với những từ đã cho. 2/ cảm nhận được sự khác nhau giữa những từ đồng nghĩa không hoàn toàn , phân biệt từ đồng nghĩa .Từ đó biết cân nhắc ,lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC. - Một vài trang từ điển liên quan đến BT 1. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC T. G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. Thế nào là từ đồng nghĩa ?. Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn ? Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn ? Làm lại bài tập 3 tiết trước. a/ Giới thiệu bài. GV nêu MĐ YC của giờ học. d)Phần hướng dẫn hs làm luyện tập. Bài tập 1 :Đọc yêu cầu BT ,GV phát phiếu ,bút dạ cho 4 nhóm ,HS tra từ điển thư kí viết vào giấy từ đồng nghĩa với những từ chỉ màu sắc đã cho .đại diện nhóm trình bày kết quả ,cả lớp nhận xét. HS trao đổi theo cặp làm việc vào vở BT Mỗi HS đọc nhanh 1-2 câu vừa đặt .Cả lớp nhận xét ,kết luận nhóm thắng cuộc.
Bài tập3: Đọc yêu cầu BT và đọc đoạn văn .Gv tuyên dương nhóm đúng nhất. HS viết vào VBT bài vừa sửa Màu xanh :xanh biếc ,xanh lè , xanh lét ,xanh tươi ,xanh rì ,xanh xao ,….
* Lưu ý giúp hs nắm phương pháp chung để so sánh 2 phân số là bao giờ cũng làm cho chung có cùng ms rồi so sánh các tử số.
+Mục tiêu:Học sinh xác định được sự khác nhau giưã nam và nữ về mặt sinh học. * Kết luận: Như mục bóng đèn tỏa sáng –sgk.Hỏi:Nêu một số điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học?. - Em hãy quan sát hình 1a và nêu nhận xét về đặc điểm hình dạng của khuy hai lỗ?.
- GV giới thiệu mẫu đính khuy hai lỗ, hướng dẫn HS quan sát mẫu kết hợp với hình 1b SGK. Khuy được đính vào vải bằng các đường khâu qua hai lỗ khuy để nối khuy với vải. - GV quan sát uốn nắn và hướng dẫn nhanh lại một lượt các thao tác trong bước một.
Trước khi đính khuy vào các điểm vạch dấu chúng ta cần những dụng cụ nào ?. - GV nhận xét và hướng dẫn bỗ sung - GV hướng dẫn lần thứ hai các bước đính khuy. - Khuy được đính vào vải bằng các đường khâu qua hai lỗ khuy để nối khuy với vải.
- Vải khuy hai lỗ, chỉ khâu, kim khâu, phấn vạch, thước kẻ, kéo, khung thêu. - HS đọc mục 2b và quan sát SGK - Lên kim từ dưới vải qua lỗ khuy thứ nhất. - H\S trình bày các bài hát đã học; Quốc ca việt nam, Em yêu hoà bình, Chúc mừng, Thiếu nhi thé giới liên hoan.
- Tạo không khí học tập vui tơi, sôi nổi từ tiết học đầu tiên trong chơng trình âm nhạc lớp 5. - cả lớp hát bài thiếu nhi thế giới liên hoan kết hợp gừ đệm : đoạn 1 gừ phỏch, đoạn 2 gừ theo tiết tấu lời ca. H\s thực hiện GV điều khiển - từng tổ trình bày bài thiếu nhi thế giới liên.