MỤC LỤC
4 Viết phương trình động lực học và phương trình dao động điều hoà của con lắc lò xo và con lắc đơn. Sử dụng phương pháp giản đồ Fre-nen để tổng hợp hai dao động điều hoà cùng tần số và cùng phương dao động.
6 Trình bày các đặc trưng sinh lí (độ cao, độ to và âm sắc) và các đặc trưng vật lí (tần số, mức cường độ âm và các hoạ âm) của âm. 7 Mô tả hiện tượng giao thoa của hai sóng mặt nước và nêu được các điều kiện để có sự giao thoa của hai sóng.
*Chú ý: nếu trong mạch không có dụng cụ nào thì coi như điện trở của nó bằng không.
UP : điện áp giữa dây pha và dây trung hòa (gọi là điện áp pha).
Một cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở thuần không đáng kể, mắc vào mạng điện xoay chiều tần số 60Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 12A. Nguyên tắc cấu tạo của các máy đo cho dòng xoay chiều là dựa trên những tác dụng mà độ lớn tỷ lệ với bình phương cường độ dòng điện. Nếu biểu thức cường độ dòng điện qua đoạn mạch chỉ có điện trở là i = I0sinωt thì biểu thức hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là u U= 0sin(ω ϕt+ ).
Điều nào sau đây là đúng khi nói về đoạn mạch điện xoay chiều có điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần cảm kháng?. Các cuộn dây của máy phát điện xoay chiều ba pha có thể mắc theo kiểu hình sao hoặc hình tam giác một cách tuỳ ý.
2 Phát biểu định nghĩa và viết công thức tính giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện, của điện áp. 3 Viết công thức tính cảm kháng, dung kháng và tổng trở của đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp và nêu đơn vị đo các đại lượng này. 4 Viết các hệ thức của định luật Ôm đối với đoạn mạch RLC nối tiếp (đối với giá trị hiệu dụng và độ lệch pha).
5 Viết công thức tính công suất điện và tính hệ số công suất của đoạn mạch RLC nối tiếp. 8 Nêu nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều, động cơ điện xoay chiều ba pha và máy biến áp.
4 hiện tượng giao thoa chứng điều gì ?Nêu tư tưởng cơ bản của thuyết điện từ ánh sáng. 5 Trình bày mối quan hệ giữa chiết suất của môi trường và bước sóng ánh sáng trong chân không. 6 Quang phổ liên tục, quang phổ vạch phát xạ và quang phổ vạch hấp thụ là gì và đặc điểm chính của mỗi loại quang phổ này.
7 Bản chất, các tính chất và công dụng của tia hồng ngoại, tia tử ngoại và tia X. 8 Kể tên của các vùng sóng điện từ kế tiếp nhau trong thang sóng điện từ theo bước sóng, theo tần số, theo năng lượng.
- Sự phát quang của các chất lỏng và khí có đặc điểm là ánh sáng phát quang bị tắt rất nhanh sau khi tắt ánh sáng kích thích gọi là sự huỳnh quang. - Sự phát quang của các chất rắn có đặc điểm là ánh sáng phát quang có thể kéo dài một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích gọi là sự lân quang. - Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, êlectron chỉ chuyển động trên những quỹ đạo có bán kính hoàn toàn xác định gọi là quỹ đạo dừng.
- Ngược lại, nếu nguyên tử đang ở trạng thái dừng có năng lượng Em thấp hơn mà hấp thụ được 1 phôtôn có năng lượng đúng bằng hiệu En - Em thì nó chuyển lên trạng thái dừng có năng lượng cao hơn En. Những nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục, mà thành từng phần riêng biệt, đứt quãng.
Chiếu một chựm bức xạ cú bước súng λ vào bề mặt một tấm nhụm cú giới hạn quang điện 0,36àm. Một tấm kẽm tích điện âm nếu chiếu vào một chùm tia hồng ngoại sẽ có hiện tượng gì xảy ra?. Khi ánh sáng truyền đi, lượng tử không đổi, không phụ thuộc vào khoảng cách tới nguồn sáng.
Cỏc súng điện từ cú bước súng càng dài thỡ tớnh chất súng thể hiện rừ hơn tớnh chất hạt. Vì ánh sáng có tính chất hạt nên gây ra được hiện tượng quang điện đối với mọi kim loại.
Phản ứng hạt nhân. Định nghĩa phản ứng hạt nhân. * Phản ứng hạt nhân là tương tác giữa hai hạt nhân dẫn đến sự biến đổi của chúng thành các hạt khác theo sơ đồ:. Trong đó: A và B là hai hạt nhân tương tác với nhau. C và D là hai hạt nhân mới được tạo thành. Lưu ý: Sự phóng xạ là trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân đó là quá trình biến đổi hạt nhân nguyên tử này thành hạt nhân nguyên tử khác. Phản ứng hạt nhân tự phát. - Là quá trình tự phân rã của một hạt nhân không bền vững thành các hạt nhân khác. Phản ứng hạt nhân kích thích. - Quá trình các hạt nhân tương tác với nhau tạo ra các hạt nhân khác. - Đặc tính của phản ứng hạt nhân:. + Biến đổi các hạt nhân. + Biến đổi các nguyên tố. + Không bảo toàn khối lượng nghỉ. 2 Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân. Tổng số nuclon của các hạt nhân trước phản ứng và sau phản ứng bao giờ cũng bằng nhau:. Định luật bảo toàn điện tích nguyên tử số Z). Nếu m0 < m Phản ứng hạt nhân thu năng lượng, phản ứng không tự xảy ra .Muốn phản ứng xảy ra phải cung cho nó một năng lượng dưới dạng động năng của các hạt tương tác W = (msau - mtrước)c2+ Wđ. * Những bức xạ đó gọi là tia phóng xạ, tia phóng xạ không nhìn thấy được nhưng có thể phát hiện ra chúng do có khả năng làm đen kính ảnh, ion hóa các chất, bị lệch trong điện trường và từ trường….
* Dù nguyên tử phóng xạ có nằm trong các hợp chất khác nhau, dù chất phóng xạ chịu áp suất hay nhiệt độ khác nhau… thì mọi tác động đó đều không gây ảnh hưởng đến quá trình phóng xạ của hạt nhân nguyên tử. + Tia α là chùm hạt nhân hêli 42 He chuyển động với tốc độ vào cỡ 2.107 m/s, Bị lệch về bản âm của tụ điện .Vận tốc chùm tia : cỡ 2.107 m/s Có khả năng ion hóa môi trường rất mạnh năng lượng giảm nhanh chỉ đi được tối đa 8 cm trong không khí, có khả năng đâm xuyên nhưng yếu.không xuyên qua được tờ bìa dày.
Có hai nhóm barion: nuclôn (n, p) và hipêron, cùng các phản hạt của chúng. d) Các loại tương tác cơ bản Loại. Cường độ tương tác. Bán kính tác dụng. Hạt truyền tương tác. e) Hạt quac Tất cả các hađrôn đều cấu tạo từ các hạt nhỏ hơn, gọi là quac. Kí hiệu các quac Điện tích Khối lượng (tính theo me) u (up). HỆ MẶT TRỜI. a) Hệ Mặt Trời gồm Mặt Trời, tám hành tinh lớn, hàng ngàn tiểu hành tinh, các sao chổi, thiên thạch,…Tất cả các hành tinh đều chuyển động quanh Mặt Trời theo cùng một chiều (chiều thuận) và gần như trong cùng một mặt phẳng. Mặt Trời và các hành tinh đều tự quay quanh mình nó và đều quay theo chiều thuận (trừ Kim Tinh). Vài số liệu về Mặt Trời và Trái Đất. Mặt Trời Trái Đất. Hành tinh m/MĐ Khoảng cách. Hải vương tinh. Mặt Trời được cấu tạo gồm hai phần: quang cầu và khí quyển. - Khí quyển Mặt Trời được phân ra hai lớp:. c) Sao chổi và thiên thạch - Sao chổi là những khối khí đóng băng lẫn với đá, có đường kính vài kilômet, chuyển động quanh Mặt Trời theo những quỹ. Lừi Nhật hoa. Sắc cầu Quang cầu. Hình 2: Cấu trúc của Mặt trời. đạo elip rất dẹt. Chu kỳ chuyển động của sao chổi quanh Mặt Trời khoảng từ vài năm đến 150 năm. Đám khí và bụi bao quanh sao bị áp suất do ánh sáng Mặt Trời gây ra đẩy dạt về phía đối diện với Mặt Trời tạo thành cái đuôi có dạng như một cái chổi. - Thiên thạch là những khối đá chuyển động quanh Mặt Trời với tốc độ hàng chục km/s theo các quỹ đạo rất khác nhau. Khi một thiên thạch bay vào bầu khí quyển của Trái Đất thì nó bị ma sát mạnh, nóng lên và bốc cháy, để lại một vệt sáng dài mà ta gọi là sao băng. SAO, THIÊN HÀ. a) Sao là thiên thể nóng sáng, giống như Mặt Trời, nhưng ở rất xa chúng ta.
Có một số sao đặc biệt: sao biến quang (sao có độ sáng thay đổi), sao mới (sao có độ sáng đột ngột tăng lên hàng vạn lần, hàng triệu lần), punxa, sao nơtron (là sao bức xạ năng lượng dưới dạng những xung sóng điện từ rất mạnh)…. Ngoài ra, trong hệ thống các thiên thể trong vũ trụ còn có lỗ đen và tinh vân. Lỗ đen là một thiên thể có trường hấp dẫn lớn đến nỗi thu hút mọi vật thể, kể cả ánh sáng. Vì vậy, lỗ đen không bức xạ bất kỳ sóng điện từ nào. Tinh vân là các đám bụi khổng lồ được rọi sáng bởi các ngôi sao gần đó hoặc những đám khí bị ion hóa được phóng ra từ một ngôi sao mới hay sao siêu mới. b) Thiên hà là một hệ thống sao gồm nhiều loại sao và tinh vân. Với cách ghi chép này, chúng ta mới chỉ sử dụng một nửa của bộ não – não trái, mà chưa hề sử dụng kỹ năng nào bên não phải, nơi giúp chúng ta xử lý các thông tin về nhịp điệu, màu sắc, không gian và sự mơ mộng.