MỤC LỤC
- Việc đào tạo nhân viên trong một Doanh nghiệp có thể thực hiện qua 3 giai đoạn: - Đào tạo mới đầu nhận việc.
- Huấn luyện những người làm công tác đánh giá - Lựa chọn phương pháp đánh giá phù hợp. - Trao đổi với nhân viên về nội dung, phạm vi và kết quả đánh giá.
- Ngoài hình thức động viên bằng cách trả lương còn có các hình thức khác như: Các hình thức thưởng: thưởng khi vượt mức sản lượng, thưởng rút ngắn thời gian hoàn thành, thưởng chỉ tiêu nâng cao chất lượng sản phẩm, thưởng cho tiết kiệm vật tư, nguyên liệu, thưởng định kỳ….
Qua phân tích về những nguyên nhân thất bại trong hoạt động kinh doanh của cá nhân và của các doanh nghiệp, cũng như thất bại trong hoạt động của các tổ chức Kinh tế - Chính trị - Xã hội nhiều năm qua cho thấy nguyên nhân cơ bản vẫn là do quản trị kém hoặc yếu. Với những điều kiện về nguồn lực như nhau, quản lý tốt sẽ phát huy có hiệu quả những yếu tố nguồn lực đó, đưa lại những kết quả Kinh tế - Xã hội mong muốn, còn quản lý tồi sẽ không khai thác được, thậm chí làm tiêu tan một cách vô ích những nguồn lực có được, dẫn đến tổn thất.
- Hoa Kỳ là một thị trường vô cùng hấp dẫn nhưng cũng nhiều rào cản và khó khăn để thâm nhập vào thị trường này, việc đầu tư nghiên cứu để đẩy mạnh xuất khẩu giày dép vào thị trường Hoa Kỳ là vô cùng cần thiết đối với Công ty để có thể đạt được mục tiêu mà Công ty hướng đến đó là trong những năm tới tỷ trọng xuất khẩu vào thị trường. Tổng Giám Đốc là người cuối cùng quyết định phương thức thực hiện, lãnh đạo Công ty thực hiện và hoàn thành nghị quyết, quyết định, chỉ thị của Hội đồng quản trị (HĐQT). Tổng Giám Đốc chịu trách nhiệm thực hiện tất cả các nghĩa vụ đối với Nhà nước. - Phó Tổng Giám Đốc: trực tiếp chịu trách nhiệm quản lý các phòng ban theo chức năng nhiệm vụ của phòng ban đó và những nhiệm vụ do Tổng Giám Đốc giao phó hoặc ủy quyền. Phó Tổng Giám Đốc góp ý kiến, tham mưu giúp cho Tổng Giám Đốc có những cơ sở quyết định các công việc một cách chính xác và hiệu quả nhất trong đầu tư, sản xuất kinh doanh. - Giám Đốc Kinh Doanh: phụ trách hoạt động của phòng kinh doanh, chịu trách nhiệm điều hành việc kinh doanh, đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm, quản lý các thị trường tiêu thụ. Giám Đốc Kinh Doanh chịu trách nhiệm trước TGĐ. - Giám Đốc Trung Tâm Mẫu: phụ trách hoạt động của phòng tạo mẫu và thiết kế mẫu. Bảo đảm thiết kế và nghiên cứu ra những mẫu mã mới đạt tiêu chuẩn. Chịu trách nhiệm trước TGĐ. - Giám Đốc Chất Lượng: phụ trách hoạt động của phòng quản lý chất lượng sản phẩm. Bảo đảm sản phẩm sản xuất ra đạt tiêu chuẩn chất lượng và kỹ thuật. Chịu trách nhiệm trước TGĐ. - Giám Đốc Thu Mua: phụ trách hoạt động của phòng thu mua, bảo đảm cung cấp đầy đủ và kịp thời cho vật tư sản xuất. Chịu trách nhiệm trước TGĐ. SVTH: Nguyễn Thu Phương Trang 22. GĐ chất lượng. GĐ KHVT CBSX. GĐ sản xuất GĐ. Đại diện chất lượng. GĐ tài chính. TP phát triển. TP kế toán. PGẹ KH ẹHSX. PGẹ đầu vào sản xuất. PGẹ khối may. PGẹ sản xuất. TP kế hoạch. QĐ PX chặt. QĐ PX thêu. QĐ PX CBSX. QĐ PX cán ép. QĐ PX hoàn thành. nhân sự Tổng Giám Đốc. - Giám Đốc Sản Xuất: phụ trách hoạt động của phòng sản xuất, bảo đảm tiến độ sản xuất kịp thời đúng thời gian giao hàng. Chịu trách nhiệm trước TGĐ. - Giám Đốc Nhân Sự: phụ trách phòng nhân sự, bảo đảm việc bố trí điều phối lao động trong Công ty đáp ứng cho sản xuất. Chịu trách nhiệm trước TGĐ. - Giám Đốc Tài Chính: phụ trách hoạt động của phòng tài chính, chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của phòng tài chính. Chịu trách nhiệm trước TGĐ. Phòng Kinh Doanh:. - Trên cơ sở nghiên cứu thị trường, phân tích lợi thế cạnh tranh trong và ngoài nước và các hợp đồng đã ký đưa ra các yêu cầu cho việc lập kế hoạch sản xuất các loại sản phẩm phù hợp. - Thực hiện các nhiệm vụ liên quan đến công tác xuất nhập khẩu của Công ty. Tổ chức tìm kiếm thị trường mới, củng cố, phát triển thị trường hiện tại và tương lai của Công ty. - Phối hợp với phòng tài chính kế toán đề xuất với Giám Đốc chính sách giá cả, tỷ lệ huê hồng, chiết khấu cho từng thời kỳ. Phòng tài chính Kế Toán:. - Trên cơ sở sản xuất kinh doanh, lập kế hoạch tài chính và có trách nhiệm cân đối thu chi để cung cấp đủ vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. - Thực hiện vai trò kiểm tra, kiểm soát các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty thông qua các chỉ tiêu tài chính nhằm mục tiêu sử dụng vốn có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn sản xuất kinh doanh. Phòng phát triển nguồn nhân lực:. - Xây dựng sơ đồ quản lý, sắp xếp cơ cấu tổ chức trong Công ty, quản lý cán bộ công nhân viên theo phân cấp quản lý. - Tham mưu cho Tổng Giám Đốc tuyển dụng, đào tạo mới và đào tạo lại, bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật cán bộ công nhân viên theo cấp quản lý. Phòng Công Nghệ:. SVTH: Nguyễn Thu Phương Trang 23. - Nghiên cứu phát triển áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, đổi mới công nghệ…. đảm bảo chất lượng nguyên vật liệu đầu vào và chất lượng sản phẩm đầu ra. Đảm bảo kiểm soát việc áp dụng các quy trình công nghệ, quy phạm kỹ thuật, chất lượng sản phẩm theo đúng các tài liệu đã ban hành. - Tham gia về mặt kỹ thuật cho các phân xưởng, xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật sản phẩm, định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho từng đơn vị sản phẩm. Phòng Sản Xuất:. - Xây dựng kế hoạch đầu tư ngắn hạn và dài hạn, kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản, kế hoạch bảo trì và sửa chữa công cụ, dụng cụ sản xuất. Tổ chức triển khai thực hiện, đánh giá và báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch hàng tháng, hàng quý, hàng năm. Điều độ sản xuất hàng ngày, tháng. Phối hợp các phân xưởng trong việc triển khai sản xuất theo kế hoạch và đơn hàng đã có hiệu lực. Phòng nghiên cứu và phát triển mẫu:. - Nghiên cứu và thiết kế mẫu mã nhằm đáp ứng thị hiếu của người tiêu dùng và yêu cầu của khách hàng. Thiết kế, sản xuất mẫu chào hàng đến khách hàng. - Phối hợp với các phòng ban có liên quan trong việc kiểm tra sản phẩm có đúng với thiết kế hay không. Phòng thu mua:. - Tổ chức tìm kiếm và quan hệ với các nhà cung cấp nguyên phụ liệu để mua nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất. Kết hợp với các phòng ban liên quan để lập kế hoạch mua nguyên vật liệu phục vụ sản xuất. Quản lý, bảo đảm và phân phối nguyên vật liệu đến các nhà máy tránh mất mát hư hỏng. Phòng kiểm toán:. - Tổ chức và tiến hành kiểm tra sổ sách kế toán theo định kỳ. Báo cáo tình hình cho Ban Giám Đốc, phối hợp với phòng Kế Toán kiểm tra và sửa chữa khi có sai sót. SVTH: Nguyễn Thu Phương Trang 24. Lệch Tỷ lệ. Tài chính Kế toán).
Lý do là từ cuối 2009 sang năm 2010 tỷ giá VND/USD biến động theo chiều hướng tăng mạnh và đơn hàng vào Công ty rất nhiều do đó Công ty phải nhập rất nhiều nguyên vật liệu cho sản xuất nên tỷ trọng nhập khẩu mới tăng cao như vậy. Nhà máy với số lượng lao động nữ đông đảo sẽ có rất nhiều thuận lợi như: họ thường tỉ mỉ thận trong hơn nam giới, trí nhớ tốt, khéo tay, chính xác, nhạy bén và thích ứng nhanh với công việc, rất phù hợp với đặc thù của ngành nghề kinh doanh này.
Cũng nhờ hệ thống thông tin và hồ sơ nhân viên các cấp lãnh đạo trong Công ty cũng dễ dàng thăng chức cho một số người một cách khách quan, dễ dàng trong việc thuyên chuyển nhân viên đồng thời cũng như việc cũng áp dụng biện pháp giáng chức đối với các trường hợp như thiếu khả năng, không chịu học hỏi..hay cho thôi việc đối với các trường hợp lười, thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng cho Công ty…. - Đối với những cán bộ có trình độ cao, có kinh nghiệm lâu năm, hàng năm Công ty vẫn cử đi học các lớp tập huấn, mở những lớp học nâng cao tay nghề, chuyên sâu hơn trong công việc, các lớp học quản lý để họ có thể giúp Công ty quản lý, giải quyết các vấn đề phức tạp, khó khăn phát sinh do sự hội nhập và ngày càng phát triển của đất nước, giúp họ nắm được các chủ trương kinh tế do Nhà nước và Đảng đề ra, để nâng cao nghiệp vụ quản lý sao cho phù hợp với sự phát triển của đất nước nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của Công ty trong tương lai.
Do lao động trực tiếp tại Công ty chủ yếu là công nhân, những người lao động tay chân, trình độ học vấn không cao, chủ yếu là có sức lao động nên quy trình tuyển dụng và yêu cầu của Công ty đặt ra cũng đơn giản.
Như vậy, 2010 việc quản lý sử dụng lao động là chưa tốt, tuy doanh thu của Công ty vẫn tăng đều qua các năm nhưng giá vốn của các sản phẩm và chi phí cũng tăng, nguyên nhân một phần cũng do việc tuyển dụng lao động, đào tạo lao động tốn kém, chi phí nhân công ngày càng tăng mà sản phẩm công nhân làm ra vẫn chưa đạt chất lượng cao, cần thờm nhiều thời gian để họ quen với cụng việc và nắm rừ chi tiết của sản phẩm hơn. Công ty đã có nhiều hình thức, biện pháp nhằm động viên và duy trì nguồn nhân lực, một số biện pháp đã mang lại hiệu quả thiết thực, chăm lo đến đời sống của người lao động.Thái Bình là một doanh nghiệp kinh doanh gia công các mặt hàng giày dép, mục tiêu của Công ty trước mắt vẫn là tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm để cạnh tranh thị trường, xây dựng Công ty thành một doanh nghiệp có đội ngũ nhân viên có trình độ giỏi, tay nghề cao, tạo hiệu quả tốt cho công tác của Công ty.
- Cụng tỏc thu hỳt tuyển chọn tại Cụng ty được quản lý một cỏch chặt chẽ, rừ ràng và chi tiết về trách nhiệm, quyền hạn của các cá nhân, bộ phận trong phỏng vấn cũng như nghĩa vụ và quyền lợi của người lao động trong Công ty. Vì Công ty ngày càng mở rộng quy mô hơn, đòi hỏi phải có đội ngủ quản lý giỏi và nhân viên có chuyên môn tay nghề cao.
Công ty nên sử dụng việc quảng cáo thông qua các tờ báo chuyên ngành của Hoa Kỳ, Công ty nên tận dụng tối đa website của mình cho hoạt động quảng cáo và bán hàng vì Hoa Kỳ là quốc gia ứng dụng thương mại điện tử hàng đầu thế giới và các doanh nghiệp xuất khẩu khác trên thế giới cũng đang ứng dụng hiệu quả thương mại điện tử để thâm nhập thị trường này. Các sản phẩm mà Công ty nên nghiên cứu thiết kế để thực hiện đa dạng hóa là các sản phẩm được tiêu thụ nhiều tại Hoa Kỳ như giày da nam nữ (giày thời trang), sandal, dép.Việc thiết kế nên có sự hỗ trợ nhau qua việc đánh giá góp ý lẫn nhau .Các sản phẩm muốn có chất lượng cạnh tranh thì phải có những đặc tính như nhẹ, dễ mang, đế giày phải êm, không gây đau chân, kiểu dáng không quá cầu kỳ bởi người tiêu dùng Hoa Kỳ thích sự đơn giản.