MỤC LỤC
- GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc các HS khi quy đồng mẫu số các phân số chú ý chọn mẫu số chung bé nhất có thể. + Nếu kết quả cha phải là phân số tối giản thì cần rút gọn về phân số tối giản. - Gv gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho.
- GV cho HS đọc bài chữa trớc lớp sau đó nhận xét và cho điểm HS.
- GV cho HS chữa bài trớc lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. -Thuật lại đợc cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết chỉ huy vào. -Nêu đợc cuộc phản công ở kinh thành Huế đã mở đầu cho phong trào Cần V-.
+ Nhân dân ta phản ứng thế nào trớc sự việc triều đình ký hiệp ớc với thực dân Pháp. - Sau khi triều đình nhà Nguyễn ký hiệp - ớc công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp, nhân dân vẫn kiên quyết chiến đấu, các quan lại chia thành hai phái: Phái chủ chiến do Tôn Thất Thuyết chủ trơng và phía chủ hòa. - Học sinh chia thành các nhóm 4 cùng thảo luận, ghi câu trả lời vào phiếu học tập.
+ Sau khi cuộc phản công ở kinh thành Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết đã làm gì?.
+ Em hãy nêu tên các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu hởng ứng chiếu Cần Vơng?.
+ Dám nghĩ dám làm: Mạnh dạn táo bạo có nhiều sáng kiến và dám thực hiện sáng kiến. + Trọng nghĩa khinh tài: coi trọng đạo lí và tình cảm, coi nhẹ tiền bạc. Giúp HS: - Chọn đợc câu chuyện có nội dung kể về một việc làm tốt góp phần xây dựng quê hơng, đất nớc.
+ Nhân vật có việc làm gì đợc coi là tốt để góp phần xây dựng quê hơng đất nớc.
- GV treo bảng phụ có sẵn hình vẽ của bài tập, sau đó yêu cầu HS đọc đề bài và quan sát hình. - 4 HS lần lợt nêu cách tìm số hạng cha biết của tổng, số bị trừ cha biết của phép trừ, thừa số cha biết của phép nhân, số bị chia cha biết của phép chia để giải thích. • đọc trôi chảy đợc toàn bài, biết ngắt giọng để phân biệt tên nhân vật với lời nhân vật.
• Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với tính cách của từng nhân vật , tình huống vở kịch.
Đọc thành tiếng. • đọc trôi chảy đợc toàn bài, biết ngắt giọng để phân biệt tên nhân vật với lời nhân vật. đọc đúng ngữ điệu của các câu hỏi, câu kể, câu cầu khiến, câu cảm thán trong vở kịch. • Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với tính cách của từng nhân vật , tình huống vở kịch. • Hiểu nội dung vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm mu trí trong cuộc. đấi trí để lừa giặc, cán bộ cách mạng, ca ngợi tấm lòng son sắt của ngời dân nam Bộ đối với cách mạng. Đồ dùng dạy - học. • Bảng phụ ghi sẵn đoạn kịch cần luyện đọc. • Trang phục, dụng cụ để HS đóng kịch III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học. Kiểm tra bài cũ. Giới thiệu bài. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu. - gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 - Giải nghĩa từ khó trong SGK - Tìm đoạn dài khó đọc. - GV đọc mẫu toàn bài b) Tìm hiểu bài. GV: đó là nội dung chính của bài ( ghi bảng ): Ca ngợi mẹ con dì Năm mu trí dũng cảm lừa giặc , tấm lòng son sắt của ngời dân Nam Bộ đối với cách mạng. .Chính vì vậy vở kịch đợc gọi là lòng d©n. c) Đọc diễn cảm -GV nêu cách đọc. - Dì vờ hỏi chú cán bộ để giấy tờ chỗ nào, rồi nói tên, tuổi của chồng, bố chồng để chú cán bộ biết mà nói theo.
- Vở kich ca ngợi dì Năm và bé An mu trí dũng cảm để lừa giặc cứu cán bộ.
- Chuẩn bị tiết sau. Tập làm văn. Bài 5: Luyện tập tả cảnh. ma sắp đến?. - Tìm những từ ngữ tả tiếng ma và hạt ma từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc cơn ma?. - Tìm những từ ngữ tả cây cối, con vật, bầu trời trong và sau cơn ma?. - tác giả đã quan sát cơn ma bằng những giác quan nào?. - cách dùng từ trong khi miêu tả có gì. đổi mát lạnh.. - Hạt ma: những gọt nớc lăn xuốngtuôn rào rào, xiên xuống, lao xuống, lao vào trong bụi cây, giọt ngã, giọt bay , bụi n- ớc toả trắng xoá. + lá đoà, lá na, lá sói vẫy tai run rẩy + con gà sống ớt lớt thớt ngật ngỡng tìm chỗ trú. tác giả quan sát bằng mắt, tai, làn da, mòi. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Gọi HS đọc bản ghi chép về một cơn ma mà em đã quan sát. + Em miêu tả cơn ma theo trình tự nào?. - Những cảnh vật nào chúng ta thờng gặp trong cơn ma?. - phần kết em nêu những gì?. - Giới thiệu điểm mình quan sát cơn ma hay những dấu hiệu báo cơn ma sắp đến - Theo trình tự thời gian: miêu tả từng cảnh vật trong cơn ma. - Nêu cảm xúc của mình hoặc cảnh vật tơi sáng sau cơn ma. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau. lớp làm vào vở. - Sau đó dán bài lên bảng - Líp nhËn xÐt. Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì. - Nêu đặc điểm vàtầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người. Hoạt động dạy Hoạt động học. Hoạt động 1: Yêu cầu HS đem ảnh của mình hồi nhỏ hoặc ảnh em bé để giới thiệu : Em bé mấy tuổi và đã biết làm gì ?. Dùng mặt xanh , đỏ để chọn , nếu đúng dùng mặt đỏ còn sai dùng mặt xanh. Nghe giới thiệu bài. Làm việc cá nhân theo yêu cầu cuûa GV. Làm việc theo nhóm 3. trẻ em ở từng giai đoạn. -GV phổ biến luật chơi : đọc thông tin trong khung chữ và xem thông tin đó ứng với lứa tuổi nào như đã nêu ở trang 14 SGK , điền nhanh vào đáp án. GV nhận xét tuyên dương. Hoạt động 3: Thực hành : Đọc thông tin trang 15 SGK và trả lời câu hỏi : - Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời mỗi con người ?. Kết luận : Tuổi dậy thì có tầm quan trọng vì là thời kì cơ thể có nhiều thay đổi : Cơ thể phát triển nhanh , cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển, biến đổi về tình cảm, suy nghĩ. - Chuẩn bị tiết sau. Trình bày kết quả làm việc cả lớp cùng sửa chữa , nhận xét. Làm việc cá nhân. Một số HS trả lời câu hỏi. Địa lí khÝ hËu i.Mục tiêu. • Trình bày đợc đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nớc ta. • Nhận biết mối quan hệ địa lí giữa địa hình và khí hậu nớc ta )một cách đơn giản). -GV yêu cầu 2 nhóm HS lên bảng trình bày kết quả thảo luận, mỗi nhóm trình bày theo 1 bài tập. - 2 nhóm HS lên bảng và trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác theo dõi và bổ xung ý kiến.
+ Chỉ vị trí và nêu: Dãy núi Bạch Mã là ranh giới khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam nớc ta. (Gợi ý:. Mỗi loại cây có yêu cầu về khí hậu khác nhau. Khí hậu nớc ta lại thay đổi theo mùa, theo vùng sẽ ảnh hởng thế nào đến các loại cây?). - GV theo dõi và sửa chữa các câu trả lời cho HS sau mỗi lần phát biểu. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau. - HS nghe câu hỏi của GV, suy nghĩ và xung phong phát biểu ý kiến:. + Khí hậu nóng, ma nhiều giúp cây cối dễ phát triển. + Vì mỗi loại cây có yêu cầu về khí hậu khác nhau nên sự thay đổi của khí hậu theo mùa và theo vùng giúp nhân dân ta có thể trồng đợc nhiều loại cây. ôn tập về giải toán i. Giúp HS củng cố về. • Giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học. 1.Kiểm tra bài cũ. - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết học trớc. - GV nhận xét và cho điểm HS. và tỉ số của hai số đó. - GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ và giải bài toán. - Bài toán thuộc dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - GV cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. b) Bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - Viết đợc đoạn văn trong bài văn tả cơn ma một cách chân thực tự nhiên dựa vào dàn ý đã lập.