MỤC LỤC
Thánh Gióng không vì danh lợi (vinh hoa, phú quý) mà chiến đấu vì dân, nó tôn thêm giá trị cao quý của ngời anh hùng). Hãy liệt kê các sự việc theo thứ tự (sự việc mở đầu, các sự việc biểu hiện diễn biến câu chuyện và sự việc kết thúc.).
Củng cố: -Gọi hs nhắc lại nội dung bài học - Hoàn thành các bài tập còn lại. Yêu cầu: Tập kể tóm tắt văn bản và trả lời các câu hỏi ở sgk.
- H: Cảnh Thủy Tinh hô ma gọi gió, nớc dâng ngút trời, dông bão thét gào thật dữ dội gợi cho em hình dung ra cảnh gì mà nhân dân ta thờng gặp hàng năm. - H: Khi Thủy Tinh hô ma gọi gió, dâng nớc ngút trời nh vậy liệu Sơn Tinh có lùi bớc không?.
Cho h/s kể lại ngắn gọn đoạn văn chiến đấu giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh. GV nhấn mạnh: Bởi vậy, bền bỉ, kiên cờng chống lũ, bão để sống, tồn tại và phát triển là lẽ sống tất yếu của con ngời nơi đây.
- H: Từ việc tìm hiểu các chú thích em hãy cho biết nghĩa của từ là gì?.
3.Bài mới:(34p) Giới thiệu bài mới: Nhân vật thông minh là kiểu nhân vật phổ biến trong truyện cổ tích Việt Nam và thế giới, truyện gần nh không có yếu tố thần kỳ, nhân vật đã trãi qua một chuỗi sự việc bằng những thử thách. Truyện không nhằm phủ nhận kiến thức sách vở (vua và quan vẫn. đa ra những câu đố khó) nhng nó tập trung ca ngợi đề cao kinh nghiệm sống.(cuộc đấu trí của em bé thông minh xoay quanh truyện.
"Nam là học sinh giỏi của lớp, cha một lần bạn ấy nói năng tự tiện, tính tình của bạn luôn khẳng khái. Tìm các danh từ trong VD và cho biết danh từ nào giữ chức vụ CN, VN - H: Chức vụ điển hình của danh từ trong câu là?.
- Gọi tên nhân vật bằng chính tên của chúng (vua, thằng bé, hai cha con, sứ giả, chim sẻ..) và tự giấu mình đi nh là không có mặt (nhng thật ra vẫn có mặt ở khắp nơi trong toàn truyện) - Ngời kể sử dụng ngôi thứ 3 Với cách kể này, ngời kể có thể kể linh hoạt, tự do những gì diễn ra víi nh©n vËt. -Chuẩn bị bài mới: HDĐT: Ông lão đánh cá và con cá vàng, đọc trớc bài và trả lời câu hỏi ở sgk.Y/c: Tóm tắt đợc văn bản, nắm đợc nội dung văn bản.
Nội dung: Thể hiện lòng biết ơn sâu nặng những con ngời nhân hậu, bao dung.Và bài học thích đángcho những kẻ tham lam đọc ác, bội bạc. - Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự (Kể chuyện) có nội dung: Nhân vật, sự việc, thời gian, đặc điểm, nguyên nhân, kết quả.
Chuẩn bị bài mới: ếch ngồi đáy giếng.Trả lời các câu hỏi ở sgk, nắm đặc điểm của truyện ngụ ngôn, tóm tắt văn bản. -H: Tại sao ếch lại có thái độ nhâng nháo và chả thèm để ý nh thế?.
-H: Em hiểu gì về nghệ thuật truyện ngụ ngôn qua truyện “ếch ngồi đáy giếng”?.
-H: Nhận thức đã sai nhng thái độ của các thầy bói khiến nhận thức của họ càng sai hơn. 3.Bài mới: giới thiệu bài.Tiết trớc chúng ta đã tìm hiểu về đặc điểm của danh từ và phân loại các danh từ đó.
- nắm vững đặc điểm của 2 loại ngôi kể: ngôi thứ nhất, ngôi thứ ba và tác dụng của từng loại ngôi kể. -Chuẩn bị bài mới: Cụm danh từ, đọc trớc bài và trả lời câu hỏi ở sgk.( Khái niệm cụm danh từ, mô hình cụm danh từ.
- H: Truyện mở đầu bằng việc treo một tấm biển ngay ngắn thông báo đủ và đúng nội dung cửa hàng, kết thúc bằng việc nhà hàng tự bỏ cái biển đi vì nghe theo lời khuyên của ngời khác.Theo em dân gian mợn truyện này để cời ai và cời. - H: Truyện cời tạo ra nhiều sắc thái tiếng cời: có tiếng cời khôi hài, chế giễu, phê phán nhẹ nhàng, có tiếng cời châm biếm đả kích sâu cay.
- Quê: huyện Đông Triều (nay Quảng Ninh). - Ban đầu bà đỡ cho rằng Hổ ăn thịt mình. Trớc tình thế đó, Hổ đực đã chủ. động tạo ra sự hiểu biết và đồng cảm giữa Hổ với Ngời bằng cách "cầm tay”. - Bà hoà thuốc có sẵn trong túi với nớc suối cho hổ cái uống, xoa bóp bụng hổ. hổ đẻ đợc. Không khí hạnh phúc tràn ngập, hổ. đực mừng rỡ đùa giỡn với con. Hổ đáp nghĩa với Bà Trần. để giàu sang nhng vào những năm đói kém mất mùa cũng đủ để cứu mạng sống của bà.). Lòng nhân ái của con ngời có sức cảm hoá lớn lao, khiến hổ dữ " nằm phục xuống, há miệng nhìn bác tiều ra vẻ cầu cứu.Tình thơng làm bác tiều thêm can đảm thò tay vào cổ họng hổ, lấy ra 1 chiếc xơng bò to nh cánh tay.
Không phải bác đòi hổ trả ơn Lời ớc hẹn gặp lại của đôi bạn.
-Chuẩn bị bài mới: Cụm động từ, đọc trớc bài và trả lời câu hỏi ở sgk.
Mà nhng đức tính quý báu mà con ngời cần rèn luyện đó là "thật thà- dũng cảm”, nói dối điên đảo đợc 1 vài lần rồi quen đi và thành thói xấu suốt đời. - Thấy Mạnh Tử bắt chớc lễ phép, cắp sách vở là đi đúng con đờng của tuổi trẻ với học đờng (không học không biết nghĩa lý, đạo lý làm ngời). Môi trờng sống rất ảnh hởng đến nhân cách của trẻ. Bà mẹ đã vì con mà sẵn sàng đổi chỗ ở để tạo môi trờng tốt cho con. đức tính thành thật & sự kiên trì nhẫn nại. - Lời nói là vô tình. - Sợ mất lòng tin với con, sợ con cho là mẹ nói dối rồi lại bắt chớc, bà mẹ đã. mua thịt lợn cho con ăn. - Không đợc dạy con nói dối. - ở đời phải giữ chữ tín với mọi ngời. Giáo án Ngữ văn 6 Trờng THCS Sen Thuỷ. - GV: Mạnh Tử đang học bỏ về nhà chơi. Bà mẹ đang dệt cửi đã. dùng dao chặt đứt tấm vải và nói. cũng nh ta đang dệt tấm vải này mà cắt đứt đi vậy. - Đi họcbỏ học về nhà chơi là hành vi vô kỷ luật, là bớc đầu biểu hiện của tệ lời biếng, làm hỏng nhân cách của con ngời. - H: Truyện mẹ hiền dạy con là truyện kể theo ngôi kể nào?. Có điều gì khác trong lời kể của truyện này?. Em cảm nhận gì về bà mẹ của Mạnh Tử trong truyện?. - H: em có nhận xét gì về nghệ thuật kể chuyện của chuyện?. Cả lớp suy nghĩ, HS khá. H khá trả lời Lớp lắng nghe nhËn xÐt. - Lấy tấm lòng thành thật mà ăn ở với nhau. 3) Thái độ c ơng quyết, không chiều con vô lí của bà mẹ.
(Trần Anh Vơng) Trần Anh Tông. - Phẩm chất tốt đẹp. + Mua thuốc tốt chữa cho bệnh nhân. + Chữa trị miễn phí. + Cho ở nhà, cấp cơm cháo cho ngời nghÌo. Giáo án Ngữ văn 6 Trờng THCS Sen Thuỷ. đẹp của vị Thái y lệnh đó?. - H: Tình huống mà tác giả tập trung nói đến nhiều nhất là tình huống nào?. Ngời dân thờng: nguy kịch. Thái y lệnh đã chọn đi cứu ngời dân thờng quan trung sứ đe dọa bằng 2 câu hỏi:. 2) Ông định cứu mạng ngời ta mà không định cứu tính mạng mình chăng?. Văn tự sự là loại văn trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa?.
Giáo án Ngữ văn 6 Trờng THCS Sen Thuỷ. - H: Hãy khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm?. - GV chốt kiến thức. Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ. Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về vùng Cà mau qua bài vừa học. H khá trả lời Lớp lắng nghe nhËn xÐt. Cá nhân viết bài và trình bày. màu sắc độc đáo cùng với sự tấp nập trù phú của chợ Năm Căn. Nội dung: - Truyện miêu tả cảnh quan thiên nhiên sông nớc cà mau rộng lớn, hoang dã, hùng vĩ,đầy sứ sống đặc biệt là chợ Năm Căn là hình ảnh trù phú, tấp nập này. Nghệ thuật: - Miêu tả thông qua việc quan sát tỉ mỉ và cụ thể, từ ngữ. đặc sắc, phép so sánh độc đáo của cảnh vật, con ngời lôi cuốn ngời. Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về vùng Cà mau qua bài vừa học. Củng cố: - Gọi hs nhắc lại nội dung bài học, Bài học rút ra từ câu truyện. Nhận xét nào sau đây đúng với đoạn trích Sông nớc Cà Mau?. Văn bản miêu tả cảnh quan của vùng cực nam Nam Bộ. Văn bản miêu tả cảnh quan của vùng đồng bằng Trung Bộ. Văn bản miêu tả cảnh quan của vùng đồng bằng Nam Bộ. Văn bản miêu tả cảnh quan của vùng rừng miền Tây Nam Bộ. Dặn dò: - Làm bài tập còn lại ở sgk .Học thuộc phần ghi nhớ. Phó từ đứng trớc động từ, tính từ không bổ sung cho động từ, tính từ có ý nghĩa gì?. Quan hệ thời gian, mức độ. Sự tiếp diễn tơng tự. Sự phủ định, cầu khiến. Quan hệ trật tự. 3.Bài mới: GV giới thiệu bài. Giáo án Ngữ văn 6 Trờng THCS Sen Thuỷ. tìm đợc, em hãy xác định các sự vật đợc so sánh với nhau?. - So sánh nh vậy nhằm mục đích gì?. - GV hớng dẫn học sinh chép phần cấu tạo của phép so sánh và điền các so sánh đã tìm đợc ở mục một vào bảng. - GV dùng bảng phụ. - GV yêu cầu học sinh tìm thêm ví dụ về phép so sánh. a) Trờng Sơn: chí lớn ông cha Cửu long, lòng mẹ bao la sóng trào. b) Nh tre mọc thẳng con ngời không chịu khuất. Lớp chép vào mô hình. Đại diện các nhóm trình. nhãm nhËn xét, bổ sung. Néi dung thèng nhÊt. So sánh là gì?. Trẻ em nh búp trên cành. b) Rừng đ ớc dựng lên cao ngất nh hai dãy tr ờng thành vô tận - Cơ sở so sánh: Dựa vào sự tơng. - Những chữ bị lợc đi đều là những hình ảnh so sán, liêntởng thú vị.Không có nhnngx hình ảnh này,đoạn văn mất đi sự sinh động, không gợi đợc chí tơng tợng trong ngời đọc.
=> Dòng sông có độ dốc lớn, có nhiều thác và dòng chảy thay đổi rõ rệt qua mỗi vùng: Cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ. -> Trình tự hợp lí bởi ngời đang ngồi thuyền xuôi từ kênh ra sông thì cái đập vào mắt trớc hết phải là cảnh sông, nớc..sau đó mới tới cảnh trên bờ.( Trình tự thời gian kết hợp với không gian).