MỤC LỤC
Châu á là nơi định cư lâu đời của con người trên thế giới nền kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp…. - Mặc dù tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu á không cao nhất trên thế giới chỉ là 268% nhưng do dân số đông nên dân số Châu Á tăng rất nhanh.
Châu Âu, ở Châu Âu chủ yếu là chủng tộc ơ rô pê ô ít - GV: Trong quá trình chung sống lâu dài diễn ra quá trình hợp huyết tạo ra thế hệ người lai. - HS: Với ước muốn chế ngự tự nhiên, xoá bỏ áp bức bóc lột, bất công trong xã hội ( Trong thời kì xa xưa nhận thức của con người còn hạn chế ).
- HS: Do điều kiện địa hình, khí hậu……ở nhưng khu vực địa hình hiểm trở, khí hậu khắc nghiệt dân cư thưa thớt, ở những khu vực địa hình bằng phẳng, khí hậu thuận lợi dân cư tập trung đông. - HS: Các thành phố lớn thường tập trung ở ven biẻn , trung lưu, hạ lưu của các con sông lớn nơi có điều kiệnn khí hậu giao thông thuận tiện.
- HS: Mức thu nhập của các quốc gia ở châu Á được phân chia thành mức cao, mức trung bình trên, mức trung bình dưới và mức thấp?. - Thấy rừ su hướng phỏt triển hiện nay của cỏc nước và vựng lónh thổ của chõu Á đú là ưu tiên phát triển công nghiệp, dịch vụ nhằm nâng cao đời sống.
- Sau chiến tranh thế giới lần hai, các nước và vùng lãnh thổ ở châu Á lần lượt giành được độc lập. Song sự phát triển của các nước và các vùng lãnh thổ không đều số lượng các nước nghèo còn chiếm tỉ lệ cao.
- GV: Một số nước như Việt Nam, Thái Lan trong những thập kỷ 70 của thế kỷ XX phải nhập khẩu lương thực, nay đã trở thành những nước xuất khẩu nhiều lúa gạo vào bậc nhất, nhì thế giới?. - GV: Đó là những đặc điểm cơ bản của ngành nông nghiệp ở Châu Á, vậy tình hình phát triển công nghiệp ở Châu Á diễn ra như thế nào….
- Sản phẩm trồng trọt trong nông nghiệp ở Châu á rất đa dạng gồm nhóm cây lương thực, cây công nghiệp và cây ăn quả. - HS: Cơ cấu ngành công nghiệp ở Châu Á rất đa dạng nhưng phân bố không đều, tập trung chủ yếu ở ven biển và trong các đô thị.
- Hiểu đặc điểm kinh tế của khu vực: trước đây đại bộ phận dân cư hoạt động trong ngành nông nghiệp, ngày nay nền công nghiệp và thương mại phát triển mạnh, nhất là công nghiệp khai thác dầu, khí. - Chúng ta đã tìm hiểu những nét khía quát về tự nhiên – kinh tế - xã hội của Châu Á, vậy để tìm hiểu cụ thể hơn những đặc điểm đó chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu từng khu vực của Châu Á?.
- HS: Khu vực nằm trên đường giao thông quốc tế, nằm giữa ba châu lục nên rất thuận lợi trong giao lưu quan hệ vói nhiều nước nhiều khu vực trên thế giới. - Khu vực tây nam Á có ranh giới tiếp giáp với châu âu, châu phi, khu vực trung á nam á và nhiều vịnh, biển Với vị trí đó có vai trò hết sức quan trọng trong giao lưu quan hệ kinh tế văn hoá.
- GV: Chính nguồn dầu mỏ đêm lại llợi ích kinh tế lớn cho nhiều nưổctng khu vực nhưng cũng là nguyên nhân làm cho tình hình chính trị ở đây mất ổn định. - HS: Số dân 286 tr người,dân cư tập trung ở ven biển và trong các thung lũng có thể đào được giếng để lấy nước.
- HS: Khí hậu khu vực tây nam á mang tính chất nhiệt đới khô, cận nhie địa trung hải, cận nhiệt lục địa. Dựa vào bản đồ, hãy kể tên và xác định vị trí của các loại khoáng sản chủ yếu ở tây nam Á??.
- Nam Á có khí hậu nhiệt đới gió mùa, là khu vực có lượng mưa lớn nhất trên thế giới, lượng mưa phân bố không đồng đều do ảnh hưởng của địa hình. - HS: Dãy HiMaLaya tựa như một bức tường khổng lồ che chắn gió mùa đông bắc nên ở Nam Á không có mùa đông lạnh.
- Khu vực Nam Á có nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có, là một trong những cái nôi của nền văn minh cổ đại trên thế giới. - HS: Từ năm 1995 đến 2001 nền kinh tế Ấn Độ chuyển dịch dần từ nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp và dịch vụ… nền kinh phát triển đi lên?.
- Trong hai bài trước chúng ta đã tìm hiểu về khu vực Nam Á là khu vực có số dân đông, có Ấn Độ là quốc gia lớn đang trên con đường phát triển tương đối nhanh. Dựa vào H2.1 SGK và phần giới hạn bạn vừa chỉ trên bản đồ hãy cho biết khu vực đông á gồm có những quốc gia và vùng lãnh thổ nào?.
Nhật Bản tập trung khôi phục và phát triển kinh tế, ngày nay Nhật Bản đã trở thành cường quốc kinh tế đứng thứ hai trên thế giới sau Hoa Kì. - GV: Trung Quốc là nước đông dân nhất trên thế giới, nhờg đường lối mở cửa phát huy được nguồn lao đọng dồi.
- Tiếp tục rèn luyện các kĩ năng đọc phân tích và rút ra nhận xét các lược đồ, bản đồ, sơ đồ, biểu đồ, bảng số liệu để thấy được mối quan hệ giữa vị trí địa lí, đăc điểm tự nhiên kinh tế xã hội ở Châu Á. - Nội dung chương trình từ bài 1đến bài 6 chúng ta đã ôn tập hãy xem lại trong nội dung tiết 7 “ ôn tập kiểm tra viết 45′ ” trong nội dung chương trình hôm nay chúng ta sẽ ôn lại nội dung chương trình từ bài 7 đến hết bài 13.
- Rèn luyện lĩ năng phân tích lược đồ, bản đồ, biểu đồ để nhận biết đặc điểm vị trí của khu vực Đông Nam Á trong Châu Á và trên thế giới., rút ra được ý nghĩa cầu nối của khu vực về kinh tế chính trị. - Khu vực Đông Nám Á chỉ chiếm diện tích nhỏ khoảng 4,5tr km2 nhưng lại có cả không gian về đất liền và hải đảo rất rộng lớn vậy đặc điểm tự nhiên của khu vực này như thế nào … Bài mới.
- Đông Nam Á là cầu nối giữa hai châu lục, hai đại dương với các đường giao thông ngang dọc trên biển và nằm giữa hai châu lục có nền văn minh lâu đời, vị trí đó đã ảnh hưởng tới đặc điểm dân cư xã-hội của các nước trong khu vực như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu bài mới. - HS: Do nằm trong cùng một khu vực nên Đông Nam Á có những nết tương đồng trong sinh hoạt sản xuất, song cũng có nét riêng biệt trong phông tục tập quán sinh hoạt.
- Trước chiến tranh thế giới II bị chiếm làm thuộc địa, trong chhiến tranh thế giới II bị Nhật xâm chiếm, sau chiến tranh thế giới II các nước lần lượt giành được độc lập. Ngày nay Đông Nam Á được biết đến như một khu vực có những thay đổi đáng kể trong sự phát triển kinh tế-xã hội, vậy nền kinh tế các nước Đông Nam Á có đặc điểm gì.
- GV: Các nước trong khu vực chú trọng phat triển sản xuất công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, gần đây đã sản xuất được các mặt hàng cao cấp chính xác. - Củng cố kĩ năng phân tích bảng số liệu, tư liệu, tranh ảnh về quá trình phát triển, những hoạt động, những thành tựu của sự hợp tác trong kinh tế-xã hội của các quốc gia trong hiệp hội.
Địa hình - 75% diện tích lãnh thổ là đồng bằng phân bố ở trung tâm, các dãy núi cao nằn ven biên giới với, Thái Lan như dãy Các-đa-môn, Đăng Rếch, các cao nguyên nằm ở phía đông bắc và phía đông giáp với biên giới Lào và Việt Nam. - Nội lực sinh ra hiện tượng núi lửa và động đất Núi lửa, sự sô lệch, đứt gãy các lớp đất đá, làm phá huỷ các công trình xây dựng, tro bụi của núi lửa có thể vùi lấp các làng mạc thành phố.
- Phần địa lí Việt Nam bao gồm phần tự nhiên (lớp 8) và phần địa lí kinh tế kinh tế-xã hội (Lớp 9) sẽ giới thiệu giúp chúng ta hiểu những nét cơ bản về đặc điểm tự nhiên, nền kinh tế xã hội của nước ta trong từng giai đoạn phát triển. - Dưới sự lãnh đạo sáng suốt của đảng công sản Việt Nam, đất nước ta đã có những thay đổi to lớn và sâu sắc, vượt qua những khó nhăn do chiến tranh để lại, cái cách nề nếp sản xuất cũ kém hiệu quả, nhân dân ta đang tích cực xây dựng nền kinh tế - xã hội theo con đường kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
- HS: Lên bảng điền vào bản đồ trống một số loại khoáng sản có trữ lượng lớn như: Than, Sắt, Đồng, Chì, Thiếc, Bô xít ……. - Chuẩn bị trước bài, bài 27 “thực hành: Đọc bản đồ Việt Nam (Phần hành chính và khoáng sản)?.
- Địa hình nước ta rất đa dạng, nhiều kiểu loại địa hình ( Đồi núi, đồng bằng, bờ biển, thềm lục địa ..) phản ánh lịch sử địa chất địa hình lâu dài trong môi trường gió mùa, nóng ẩm, phong hoá mạnh mẽ. Dựa vào màu sắc trên bản đồ em hãy xác trên bản đồ những khu vực có độ cao dưới 1000m, những khu vực có độ cao trên 2000m từ đó rút ra nhận xét về độ cao của địa hình phần đất liền của nước ta?.
- Địa hình của nước ta nghiêng theo hướng tây bắc - đông nam thấp dần từ nội địa ra biển tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau. - Kéo dài từ phía nam sông Cả tới dãy Bạch Mã, dài khoảng 600km, là vùng núi thấp, chạy theo hướng TB - ĐN, có hai sườn không cân đối nhau, nhiều nhánh núi lan ra sát biển chia cắt vùng đồng bằng ven biển.
* Dọc theo kinh tuyến 108o Đ đoạn từ dãy núi Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết ta phải đi qua các cao nguyên Kon Tum, cao nguyên Đắc Lắc, cao nguyên Mơ Nông, Cao nguyên Di Linh. - Dọc theo kinh tuyến 108o Đ đoạn từ dãy núi Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết ta phải đi qua các cao nguyên Kon Tum, cao nguyên Đắc Lắc, cao nguyên Mơ Nông, Cao nguyên Di Linh.
Ở các vùng đồng bằng, dân cư đông đúc, kinh tế phát triển có rất nhiều khúc sông bị ô nhiễm nặng nề bởi rác thải và các chất hoá chất độc hại từ khu dân cư, các đô thị, các khu công nghiệp thải ngay vào lòng sông làm cho sông ngòi bị ô nhiễm. - HS: Sông ngòi Nam Bộ có lưu lượng nước chảy lớn, chế độ nước theo mùa nhưng điều hoà hơn sông ngòi Bắc Bộ và Trung Bộ, lòng sông rộng và sâu, ảnh hưởng của thuỷ triều lớn, rất thuận lợi cho giao thông vận tải.