MỤC LỤC
* Máy thu chuyển động lại gần nguồn âm với vận tốc vM thì thu được âm có tần số: '. Nguồn phát chuyển động lại gần nguồn thì lấy dấu “-” trước vS, ra xa thì lấy dấu “+“.
Lưu ý: Ở máy phát và tải tiêu thụ thường chọn cách mắc tương ứng với nhau. + Gồm: Stato: Là hệ thống gồm ba cuộn dây riêng rẽ, hoàn toàn giống nhau quấn trên ba lõi sắt lệch nhau 1200 trên một vòng tròn.
+ Chiết suất của một môi trường trong suốt nhất định đối với các ánh sáng có bước sóng dài thì nhỏ hơn chiết suất của môi trường đó đối với ánh sáng có bước sóng ngắn. + Đặc điểm : Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì rất khác nhau về số lượng vạch, vị trí các vạch, màu sắc các vạch và độ sáng tỉ đối của các vạch đó. Điều kiện để có quang phổ vạch hấp thụ là nhiệt độ của đám hơi gây ra quang phổ hấp thụ phải thấp hơn nhiệt độ của nguồn phát ra ánh sáng trắng.
+ Phép phân tích quang phổ là phép xác định thành phần cấu tạo và nồng độ của của các chất có trong mẫu cần phân tích dựa vào việc nghiên cứu quang phổ, hoặc dựa vào quang phổ của vật phát sáng để xác định nhiệt độ của vật. Khi tia Rơnghen bị hấp thụ, nó gây ra một số tác dụng không có lợi cho cơ thể như tác dụng nhiệt làm nóng, tác dụng sinh lí huỷ hoại tế bào ….
Một mũi nhọn S chạm vào mặt nước .Khi S dao động với tần số f = 100Hz nó sẽ tạo ra trên mặt nước một sóng có biên độ 5mm, bước sóng 0,8cm.Viết phương trình dao động tại M nằm trên mặt nước cách nguồn S khoảng 5,2cm,cho rằng biên độ sóng không đổi. Đầu A của một sợi dây đàn dao động theo phương thẳng đứng có phương trình : u = 5cost (cm). a)Xác định tần số và biên độ dao động. Biết vận tốc truyền sóng trên dây bằng 5m/s và biên độ sóng không đổi. b)Viết phương trình dao động tại O và tại điểm M cách O khoảng 50cm .Coi biên độ không giảm daàn. c) Tìm những điểm dao động cùng pha và ngược pha với O. Đầu A của một dây cao su căng thẳng được nối với một bản rung có tần số 100Hz ,biên độ dao động của đầu bản rung bằng 2cm, vận tốc truyền sóng trên dây bằng 5m/s , chiều dài sợi dây là 6m(?). Tại hai điểm S1 và S2 trên mặt chất lỏng ta gây những dao động hình sin theo phương thẳng đứng có cùng biên độ a ,cùng chu kì T và có pha ban đầu bằng không .Cho rằng truyền sóng không mất năng lượng , vận tốc truyền sóng trong chất lỏng là v. a)Viết phương trình dao động tổng hợp tại M trên mặt chất lỏng cách S1 và S2 khoảng d1 và d2. Trong thí nghiệm về giao thoa trên mặt chất lỏng , hai nguồn kết hợp A và B dao động với tần số f = 50Hz .Khoảng cách giữa A và B là 20cm , vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 3m/s. a)Tìm số đường cực đại , số đường cực tiểu quan sát được trên mặt chất lỏng. b)Xác định vị trí của các điểm dao động cực đại và vị trí các điểm dao động cực tiểu trên đoạn AB. Thí nghiệm về giao thoa trên mặt chất lỏng , hai nguồn kết hợp A và B dao động với tần số f. Trong thí nghiệm về giao thoa sóng , người ta tạo ra trên mặt nước hai nguồn sóng A,B dao động với phương trình. vận tốc truyền sóng là 20cm/s .coi biên độ không đổi. Trên mặt nước rộng vô hạn có hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau một khoảng l phát ra hai sóng có cùng phương trình : u0 = A0cosωt sóng không tắt dần và có bước sóng λ ;gọi d1 , d2 khoảng cách từ nguồn tới điểm M. a)Viết các phương trình dao động tại M do S1 , S2 truyền đến .Từ đó viết phương trình tổng hợp tại M. b)Xác định vị trí các điểm có biên độ dao động cực đại và các điểm dao động cực tiểu trên mặt nước. Trong thí nghiệm về giao thoa trên mặt chất lỏng , hai nguồn kết hợp A và B dao động với taàn soá f = 20Hz,. a)Tính vận tốc truyền sóng trên mặt nước b)Tìm số điểm dao động cực đại trên đoạn AB.
Giải thích hiện tượng (không cần tính toán). a)Thiết lập phương trình dao động tổng hợp tại điểm M trên mặt nước cách A một khoảng d1. b) So sánh pha của dao động tổng hợp tại M và dao động tại hai nguồn A và B 3>Tìm số gợn lồi và vị trí của chúng trên đoạn AB. 83.Một sợi dây đàn hồi mảnh ,rất dài , có đầu O dao động với tần số f thay đổi được trong khoảng từ 40Hz đến 53Hz theo phương vuông góc với sợi dây .Sóng tạo thành lan truyền trên dây với vận tốc không đổi v = 5m/s. Một sợi dây đàn hồi AB được căng theo phương ngang , đầu A cố định , đầu B được rung nhờ một dụng cụ để tạo thành sóng dừng trên dây. a) Hãy giải thích sự tạo thành sóng dừng trên dây (không yêu cầu vẽ chi tiết sóng ở từng thời ủieồm). b) Biết tần số rung là 100Hz và khoảng cách giữa 5 nút sóng liên tiếp là l = 1m .Tính vận tốc truyền sóng trên dây. c)Biết li độ dao động tại M ở thời điểm t là 3cm .Hãy xác định li độ của điểm đó sau 6s. a)Viết phương trình dao động của B do sóng tới và sóng phản xạ gây nên. b)Viết phương trình dao động của M cách B đoạn 7,5cm do sóng tới và sóng phản xạ gây nên c)Giải lại câu a) và câu b) trong trường hợp B là giới hạn tự do. Một chĩa gồm hai nhánh có các mũi nhọn chạm vào mặt thoáng chất lỏng .Chĩa gắn vào một âm thoa rung với tần số f = 40Hz .các mũi nhọn trở thành các nguồn phát sóng S1 , S2 cùng pha .Biên độ sóng là a = 1cm coi là không đổi khi truyền trên mặt thoáng chất lỏng vận tốc truyeàn pha 2m/s .Cho S1 S2 = 12cm. a)Viết phương trình dao động tổng hợp điểm M trên mặt chất lỏng cách S1 và S2 các đoạn lần lượt là 16,5cm và 7cm. b)Chứng tỏ có hiện tượng giao thoa .Tính số gợn lồi quan sát được. c)Chứng tỏ các điểm trong đoạn S1 S2 luôn dao động lệch pha với hai nguồn S1 S2 .Tìm điển gần nhất trên đường thẳng S1 S2 dao động cùng pha với hai nguồn S1 và S2. S1S2 và 14 gợn dạng hypebolmỗi bên .khoảng cách giữa hai ngoài cùng đo dọc theo đường thẳng S1S2 là 2,8 cm. a)Tính vận tốc truyền pha của dao động trên mặt nước. c)Lập phương trình dao động của điểm I , trung điểm của S1 S2 .Định những điểm dao động cùng pha với I .Tính khoảng cách từ I tới các điểm Mi dao động cùng pha với I và nằm trên trung trực của S1 S2 .Tính cụ thể các khoảng cách này với i = 1,2. Xét một dao động điều hoà truyền đi trong môi trường với tần số 50Hz, ta thấy hai điểm dao động lệch pha nhau π/2 cách nhau gần nhất là 60 cm, Xác định độ lệch pha của hai điểm cách nhau 360cm tại cùng một thời điểm t.
Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động có tần số 50 Hz và đo được khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là 2 mm. Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên ma75t nước, người ta dùng nguồn dao động có tần số 100 Hz và đo được khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là 4 mm. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 20 Hz, tại một điểm M cách A và B lần lượt là 16cm và 20cm, sóng có biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB có 3 dãy cực đại khá.
Câu 50 : Muốn có giao thoa sóng cơ học, hai sóng gặp nhau phải cùng phương dao động và là hai sóng kết hợp nghĩa là hai sóng có A.cùng biên độ và chu kì B.cùng biên độ và cùng pha. Câu 72 : Phát biểu nào sau đây là không đúng?Hiện tượng giao thao sóng chỉ xảy ra khi hai sóng được tạo ra từ hai tâm sóng có đặc điểm sau : A.cùng tần số, cùng pha B.cùng tần số ngược pha. Câu 76 : Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa ánh sóng trên mặt nước, người ta dung nguổn dao động có tần số 50 Hz và được khoảng cách giữa hai gợn sóng lien tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là 2mm.
Câu 77: Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dung nguồn dao động có tần số 100Hz và đo được khoảng cách giữa hai gơn sóng lien tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là 4mm.