Cơ sở lý luận về xếp hạng tín dụng nội bộ theo góc nhìn của ngân hàng

MỤC LỤC

Bước 3: Tổng hợp kết quả điểm và xếp loại doanh nghiệp

Đứng trên góc độ ngân hàng, là người cung cấp tín dụng, tầm quan trọng của mỗi chỉ tiêu tài chính khác nhau. Ngân hàng luôn đánh giá các chỉ tiêu về doanh thu, kỳ thu tiền bình quân, luân chuyển hàng tồn kho là rất quan trọng, vì nó liên quan mật thiết đến việc thu hồi nợ và lãi của các khoản cho vay. Vì thế, khi tính điểm các chỉ tiêu tài chính khác nhau được gán cho một trọng số khác nhau, tùy theo tính chất quan trọng của chỉ tiêu đó, để thể hiện chính xác hơn mức độ tác động khác nhau của chúng đến khả năng hoàn trả nợ của doanh nghiệp.

Nhìn vào các bảng trên ta thấy: trọng số gán cho mỗi chỉ tiêu tài chính doanh nghiệp thay đổi từ 1 đến 3, tùy theo sự tác động của các chỉ tiêu tài chính đó đến tình hình tài chính của doanh nghiệp. Đứng trên góc độ ngân hàng, tiêu chí an toàn vốn cho vay là quan trọng nhất. Do đó trọng số cao hơn được gán cho các chỉ tiêu có tác động mạnh đến mức độ an toàn vốn của ngân hàng hay khả năng hoàn trả nợ của doanh nghiệp.

Các tỷ số này tuy quan trọng ở chỗ thể hiện sự phát triển bền vững của doanh nghiệp, nhưng chưa thể hiện. AA Doanh nghiệp hạng này là những doanh nghiệp hoạt động rất tốt, đạt hiệu quả cao và có triển vọng tốt đẹp. A Doanh nghiệp hạng này là những doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu quả, tài chính lành mạnh, có tiềm năng phát triển.

Tuy nhiên có hạn chế nhất định về nguồn tài chính và có những nguy cơ tieàm aồn. B Doanh nghiệp hạng này là những doanh nghiệp hoạt động chưa đạt hiệu quả, khả năng tự chủ về tài chính thấp, có nguy cơ tiềm ẩn. CC Doanh nghiệp hạng này là những doanh nghiệp có hiệu quả hoạt động thấp, tài chính yếu kém, thiếu khả năng tự chủ về tài chính.

C Doanh nghiệp hạng này là những doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ kéo dài, tình hình tài chính yếu kém, không có khả năng tự chủ về tài chính, có nguy cơ phá sản. Nguồn: Nguyễn Minh Kiều, Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng, NXB Tài chính, trang 319.

Cách xác định giá trị của khoản LỖ DỰ KIẾN (EL)

Tieâu chí

- Kinh nghiệm hoạt động - Tình hình quản lý - Độ tin cậy của BCTC - Địa bàn tiêu thụ SP/DV - Tồn lương nhân viên - Chiến lược kinh doanh - An toàn tài sản - Sức hấp dẫn của thị trường - Sự phụ thuộc nhà cung cấp - Tồn thuế nhà nước.

Tính khoản lỗ dự kiến (EL)

Khoản lỗ dự kiến (EL) là một cơ sở xác định mức độ rủi ro của khoản vay, và là một yếu tố cộng thêm vào giá thành sản phẩm. Chi nhánh căn cứ vào khoản lỗ dự kiến của khách hàng để xác định lãi suất cho vay cho phù hợp. Giá trị PD và LGD được xem xét và điều chỉnh hàng năm hoặc khi có biến động lớn ảnh hưởng đến PD và LGD.

Việc điều chỉnh này sẽ do Tổng giám đốc quyết định trên cơ sở tham mưu của Phòng chính sách và pháp chế.

    Hệ thống các TIÊU CHÍ và trọng số

    • Thực trạng của xếp hạng tín dụng nội bộ tại Sacombank

      Nếu khách hàng không hội đủ các điều kiện cấp phát tín dụng, Cán bộ thẩm định phải lưu kết quả vào sổ thông tin khách hàng từ chối được mở tại chi nhánh để làm cơ sở đánh giá hệ thống xếp hạng tín dụng và truy xuất nếu cần. - Ưu tiên đáp ứng toỏi ủa nhu caàu tớn dụng với mức ưu đãi về lãi suất, phí, thời hạn và biện pháp đảm bảo tiền vay (Có thể cho vay tín chaáp). 4 - Hoạt động hiệu quả và có triển vọng trong ngắn hạn - Tình hình tài chính ổn định trong ngắn hạn, có một số hạn chế về tài chính và năng lực quản lý và có thể bị tác động mạnh bởi các điều kiện kinh tế, tài chính.

      Hệ thống xếp hạng tín dụng, sau thời gian vận hành thử nghiệm, đã chính thức áp dụng cho tất cả các khách hàng có quan hệ tín dụng với Ngân hàng. Hệ thống này là công cụ hỗ trợ đắc lực trong việc chuẩn hóa việc phân lọai, xếp hạng khách hàng, quản lý chất lượng tín dụng, dự báo rủi ro. Đây là định hướng phát triển bền vững của Sacombank nhằm từng bước đa dạng danh mục sử dụng vốn và giảm dần sự lệ thuộc vào hoạt động tín dụng.

      Đây là nguồn thu nhập chủ yếu của Sacombank, trong khi hoạt động này chứa đựng nhiều rủi ro nhưng hiệu quả thu lại là chưa xứng đáng. Các ngân hàng ở cỏc nước phỏt triển thỡ hoạt đụùng chủ yếu mang lại nguồn thu nhập cho Ngõn hàng là dịch vụ ngân hàng, hoạt động này chứa đựng ít rủi ro so với hoạt động cho vay. Sacombank chủ yếu cấp tính dụng cho các ngành có triển vọng phát triển trong tương lai như: Thương mại, sản xuất và hạn chế cấp tín dụng cho ngành có rủi ro cao như: Bất động sản.

      Dựa vào số liệu trên cho ta thấy: Danh mục cấp tín dụng của Ngân hàng vẫn chưa ổn định, chưa cân đối về mặt thời gian giữa nguồn vốn cho vay và nguồnhuy động. “Việc chấm điểm, xếp hạng tín dụng khách hàng được Ngân hàng thực hiện khi khách hàng đến giao dịch lần đầu và việc chấm điểm, xếp hạng được xem xét lại hàng năm”; “Việc chấm điểm xếp hạng tín dụng được sử dụng để tính toán mức thiệt hại dự kiến (chi phí rủi ro) của khoản vay; ấn định lãi suất cho vay đối với từng khách hàng cụ thể theo nguyên tắc khoản vay nào có mức thiệt hại dự kiến càng cao thì lãi suất cho vay càng cao và ngược lại; đồng thời làm cơ sở để phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro và áp dụng chính sách ưu đãi đối với khách hàng”. Trong chương trình xếp hạng tín dụng của ngân hàng có phần nhập định tính nên việc cung cấp những thông tin định tín này còn mang tín chủ quan của cán bộ tín dụng.

      Nên có những kết quả xếp hạng tín dụng khách hàng không tốt nhưng Cán bộ tín dụng muốn cho khách hàng vay thì cán bộ tín dụng sẽ chỉnh lại những thông tin định tính không đúng với thực tế, sự điều chỉnh này sẽ làm cho kết quả xếp hạng tốt hơn. Sự cố này làm cho cán bộ tín dụng khó chịu nên đôi lúc cán bộ tín dụng nhập cho có hình thức mà không quan tâm đến độ chính xác của việc xếp hạng. Các chỉ tiêu tài chính đánh giá rủi ro ngành là rất quan trọng vì một doanh nghiệp chủ yếu hoạt động chuyên về một ngành, lĩnh vực nào đó.

      Không chỉ là nguồn thông tin quí bấu đối với các doanh nghiệp hoạt động trong cùng một ngành mà nó còn có ý nghĩa rất lớn đối với ngành ngân hàng. Để đánh giá, nhận xét doanh nghiệp thì ta phải so sánh đánh giá doanh nghiệp với các doanh nghiệp hoạt động trong một ngành với nhau, việc so sánh này được tiến hành bằng cách so sánh các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp với chỉ tiêu tài chính bình quân chung của ngành.

      Bảng 2.9: Mức độ rủi ro - ứng dụng của hệ thống xếp hạng tín dụng DN
      Bảng 2.9: Mức độ rủi ro - ứng dụng của hệ thống xếp hạng tín dụng DN