Giáo Án Toàn Tập Về Vật Lý Lớp 7

MỤC LỤC

Xác định ảnh của một vật tạo bởi g -

- HS nắm đợc cách đánh dấu vùng nhìn thấy (vùng quan sát đợc) của gơng theo hớng dẫn của GV và căn cứ vào tài liệu híng dÉn. Tia tới MI cho ta tia phản xạ IO tới mắt nên nhìn thấy ảnh M’.+ Vẽ N’ ảnh của N; N’O không cắt G vậy không có tia phản xạ lọt vào mắt nên không nhìn thấy ảnh của N.- HS tự hoàn thiện vào mục 2 trong mẫu báo cáo. - GV đa cho HS một số vật nhẵn bóng không phẳng, yêu cầu HS quan sát và nhận xét xem hình ảnh quan sát đợc có giống mình không?.

Vùng nhìn thấy của gơng cầu lồi - HS nêu phơng án xác định vùng nhìn

Vẽ ảnh của một điển sáng S đặt tr- ớc gơng theo hai cách (áp dụng định luật phản xạ và tính chất ảnh). - Hớng dẫn HS làm thí nghiệm nh H7.1, phát dụng cụ cho các nhóm và yêu cầu HS quan sát, đa ra dự đoán của nhóm mình. - Yêu cầu một số HS trả lời trớc lớp, HS khác nhận xét để thống nhất câu trả lời.

VËn dông

- GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm với hai trờng hợp : Chùm tia tới song song và chùm tia tới phân kì. Hớng dẫn HS cách tạo ra chùm sáng song song và chùm sáng phân kì (điều chỉnh đèn). - HS quan sát gơng cầu lõm và đa ra nhận xét: Gơng cầu lõm có mặt phản xạ là mắt trong của một phần mặt cầu.

Sự phản xạ ánh sáng trên gơng cầu lâm

C4: Mặt trời ở rất xa nên chùm sáng từ mặt trời đến gơng coi là chùm tia tới song song, cho chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm ở trớc gơng. - C7: Bóng đèn pin ra xa tạo chùm tia tới gơng là chùm song song, cho chùm phản xạ hội tụ. - Cú nờn dựng gơng cầu lừm ở phớa trớc ngời lỏi xe để quan sỏt vật phớa sau không?.

Tổng kết chơng 1 : Quang học

  • Ôn tập những kiến thức cơ bản

    - Đối với một số vấn đề có thể nêu thêm một số câu hỏi yêu cầu mô tả lại cách bố trí thí nghiệm hay cách lập luận. Mỗi nhóm cử một bạn tham gia trò chơi (Có thể chơi tiếp sức). Đội đợc nhiều điểm nhất là đội thắng 1. Từ hàng dọc: ánh sáng IV. - GV nhận xét, đánh giá ý thức chuẩn bị bài và thái độ học tập của HS. - Khái quát lại những kiến thức cơ bản của chơng 1: Quang học. H ớng dẫn về nhà. - Ôn tập toàn bộ nội dung chơng 1 chuẩn bị cho giờ kiểm tra 1 tiết. - Đánh giá kết quả học tập của HS về kiến thức kĩ năng và vận dụng. - Rèn kĩ năng t duy lô gíc, thái độ nghiệm túc trong học tập và kiểm tra. - Qua kết quả kiểm tra, GV và HS tự rút ra kinh nghiệm về phơng pháp dạy và học II Mục tiêu. - Kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ năng và vận dụng về điều kiện nhìn thấy một vật,. định luật truyền thẳng của ánh sáng, tính chất ảnh của vật tạo bởi gơntg phẳng, gơng cầu lồi, gơng cầu lõm và kĩ năng vẽ ảnh của vật tạo bởi gơng phẳng, so sánh vùng nhìn thấy của các gơng. Ma trận thiết kế đề kiểm tra. Các cấp độ t duy. Mục tiêu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng. TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL. Điều kiện nhìn thấy một. Định luật truyền thẳng. của ánh sáng. Định luật phản xạ ánh sáng. một vật tạo bởi gơng phẳng. Gơng cầu lồi. Gơng cầu lõm. - Chữ số bên dới ở góc bên phải mỗi ô là tổng số điểm của câu hỏi trong mỗi ô đó. Thành lập câu hỏi theo ma trận. Khoanh tròn vào chữ cái đứng tr ớc ph ơng án trả lời đúng 1. Khi nào ta nhìn thấy một vật:. Khi mắt ta hớng vào vật B. Khi có ánh sáng hớng vào mắt ta C. Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta D. Khi vật để trớc mắt. Định luật truyền thẳng của ánh sáng:. Trong môi trờng trong suốt, ánh sáng truyền đi theo đờng thẳng. Trong môi trờng đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đờng thẳng. Trong môi trờng trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo mọi đờng. Trong môi trờng trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đờng thẳng. Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với:. Tia tới và đờng pháp tuyến của gơng. Tia tới và đờng pháp tuyến của gơng tại điểm tới. Tia tới và đờng vuông góc với tia tới. Tia tới và đờng vuông góc với pháp tuyến. Khi góc tới bằng 45o thì góc phản xạ bằng:. Vật nào sau đây có thể xem là gơng phẳng?. Một tấm kim loại mỏng đợc đánh bóng C. Kính đeo mắt. Khi cho mắt và gơng phẳng tiến lại gần nhau thì:. Vùng nhìn thấy mở rộng ra B. Vùng nhìn thấy thu hẹp lại C. Vùng nhìn thấy không đổi. Vùng nhìn thấy mở rộng hay thu hẹp lại phụ thuộc vào số lợng vật trớc gơng 7. ảnh tạo bởi gơng cầu lồi:. ảnh ảo bằng vật B. ảnh ảo lớn hơn vật. ảnh thật nhỏ hơn vật C. ảnh ảo nhỏ hơn vật 8. Gơng chiếu hậu của ôtô dùng gơng cầu lồi vì:. Cho ảnh rõ nét hơn B. Cho ảnh thật hơn C. Quan sát đợc ở phía sau một vùng rộng hơn. Quan sỏt đợc ở phớa sau một vựng rừ hơn II.Hãy viết câu trả lời đúng cho mỗi câu sau. Trên hình vẽ, tia sáng SI chiếu lên một gơng phẳng. Góc tạo bởi tia SI với mặt gơng bằng 30o. Hãy vẽ tia phản xạ và tính góc phản xạ. Nêu tính chất ảnh tạo bởi gơng phẳng?. b) Khi nào ảnh và vật song song với nhau?. (1 điểm): Vì mặt trời ở rất xa nên coi ánh sáng mặt trời chiếu đến gơng là chùm sáng song, sẽ cho chùm phản xạ hội tụ tại một điểm ở trớc gơng.

    Độ cao của âm

    (Giữ cho vật đó không dao động). ống ít nớc nhất phát ra âm bổng nhÊt. c) Cột không khí trong ống dao động. d) ống nhiều nớc nhất phát ra âm bổng nhất. - GV: Đàn bầu chỉ có một dây, tại sao ng- ời nghệ sĩ khi gảy đàn làm cho bài hát khi thánh thót, lúc trầm lắng. Kết luận: Dao động càng nhanh (chậm), tần số dao động càng lớn (nhỏ), âm phát ra càng cao (thấp).

    Môi trờng truyền âm

    Môi trờng truyền âm 1. Sự truyền âm trong chất khí

    - HS theo dừi để nắm đợc dụng cụ và cỏc bớc tiến hành thí nghiệm. - Một vài HS đa ra dự đoán về hiện tợng xảy ra khi gõ mạnh một tiếng vào mặt trèng. - Thảo luận để thống nhất câu trả lời C1: Quả cầu gần trống thứ 2 dao động chứng tỏ âm truyền qua không khí từ trống 1 đến mặt trống thứ 2.

    C6: Vận tốc truyền âm trong nớc lớn hơn trong không khí và nhỏ hơn trong thép.

    Phản xạ âm – Tiếng vang

    Âm phản xạ - Tiếng vang

    - Cá nhân HS nghiên cứu SGK để nắm đợc:. + Âm dội lại khi gặp một mặt chắn là âm phản xạ. + Ta nghe đợc tiếng vang khi âm phản xạ. đến tai ta chậm hơn âm truyền trực tiếp đến tai một khoảng thời gian ít nhất 1/15s. - Thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi và phần kết luận. - Thảo luận chung cả lớp để thống nhất câu trả. Vỡ ta phõn biệt đợc õm phỏt ra và âm phản xạ. C2: Nghe thấy âm thanh trong phòng kín to hơn chính âm thanh đó ở ngoài trời. Vì ở ngoài trời ta chỉ nghe thấy âm phát ra còn ở trong phòng kín ta nghe đợc âm phát ra và âm phản xạ từ tờng cùng một lúc đến tai nên nghe to hơn. b) Khoảng cách giữa ngời nói và bức tờng.

    VËn dông

    C5: Làm tờng sần sùi, treo rèm nhung để hấp thụ âm tốt hơn nên giảm tiếng vang.

    Chống ô nhiễm tiếng ồn

    Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn

    - HS quan sát tranh, thảo luận trả lời C1 H15.2: Vì tiếng ồn máy khoan to, ảnh h- ởng đến việc gọi điện thoại và gây điếc tai ngời thợ khoan. - HS làm việc cá nhân với phần kết luận Kết luận: Tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn to và kéo dài làm ảnh hởng xấu đến sức khoẻ và sinh hoạt của con ngời. C2: Trờng hợp có ô nhiễm tiếng ồn là:. b) Làm việc cạnh máy xay sát thóc, gạo.

    VËn dông

    - Yêu cầu HS chỉ ra trờng hợp gây ô nhiễm tiếng ồn gần nơi mình sống và đề ra một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn. - Thảo luận câu C6 để chỉ ra một số trờng hợp gây ô nhiễm tiếng ồn và một số biện pháp khắc phục. - Ôn tập các kiến thức đã học: Quang học và âm học chuẩn bị thi học kỳ.

    Kiểm tra học kỳ I

    Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng tr ớc câu trả lời mà em cho là đúng 1. Hãy chỉ ra vật nào dới đây không phải là nguồn sáng?

    Vì sao nhờ có gơng phản xạ, đèn pin lại có thể chiếu ánh sáng đợc đi xa?. Khi một vật đặt cỏch 3 gơng (gơng phẳng, gơng cầu lồi, gơng cầu lừm) một khoảng bằng nhau thì ảnh ảo của vật đó tạo bởi gơng phẳng (3). Khi đa một vật đang phát ra âm vào trong môi trờng chân không thì vật đó vẫn (5).

    Tổng kết chơng 2: Âm học

    Tự kiểm tra

    Tại sao hai nhà du hành vũ tụ không thể nói chuyện với nhau một cách trực tiếp đợc?. - Với câu 7, yêu cầu HS xây dựng đợc các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn. Giải thích đợc tại sao lại sử dụng biện pháp đó, biện pháp đó có thực hiện đợc không?.

    - Yêu cầu một HS lên dẫn chơng trình (Có thể chuẩn bị một ô chữ khác với SGK).