MỤC LỤC
* Việc qui định trả lơng cho từng bộ phận, cá nhân ngời lao động theo quy chế chủ yếu phụ thuộc vào chức năng, chất lợng, hiệu quả công việc, giá trị cống hiến của từng bộ phận, cá nhân ngời lao động, không phân phối bình quân. Đối với ngời lao động làm công việc chuyên môn nghiệp vụ giản đơn phổ biến thì mức lơng đợc trả cần cân đối với mức lơng đợc trả của lao động cùng loại trên địa bàn, không tạo sự chênh lệch thu nhập bất hợp lý.
Quỹ này đợc hình thành do việc trích lập và tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp các khoản chi phí BHXH theo qui định của nhà nớc theo qui định này, hàng tháng doanh nghiệp tiến hành trích lập quỹ BHXH theo tỉ lệ 20% trên tổng quỹ lơng cấp bậc và các khoản phụ cấp thờng xuyên của ngời lao động. Phần còn lại ( 5%) do ngời lao động đóng góp, phần này trừ vào thu nhập hàng tháng của ngời lao động. Quỹ BHXH đợc thiết lập nhằm tạo ra nguồn tài trợ cho công nhân viên trong tr-. ơng hợp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, mất sức, nghỉ hu. Theo cơ chế tài chính hiện hành, nguồn quỹ BHXH do cơ quan chuyên trách cấp trên quản lý và chi trả. Các trờng hợp đợc phân cấp chi trả:. đóng góp BHXH trớc khi nghỉ. - Trợ cấp thai sản: Trong trờng hợp đợc nghỉ hởng trợ cấp bằng 100% mức lơng mà ngời đó đã đóng BHXH trớc khi nghỉ. - Trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp: Trong thời gian điều trị đợc hởng 100% mức lơng đang hởng. Sau đó tuỳ thuộc mức độ suy giảm khả năng lao động sẽ hởng mức lơng trung bình của công chức Nhà nớc. - Trợ cấp thôi việc, hu trí: Khi nghỉ hu tuỳ theo thời gian đóng góp BHXH lơng đ- ợc hởng 55% tiền lơng đóng góp. Đợc hình thành tạo nguồn kinh phí tài trợ cho việc phòng, chữa bệnh và chăm sóc sức khoẻ cho ngời lao động. Quỹ BHYT đợc hình thành từ việc trích lập hàng tháng theo chế độ qui định. Theo qui định hàng tháng doanh nghiệp trích lập BHYT 3% trên tổng số tiền lơng theo hệ số cấp bậc và các khoản phụ cấp thờng xuyên phải trả cho ngời lao động trong đó 2% doanh nghiệp phải trả và đợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh và ngời lao động chịu 1% trừ vào lơng. BHYT đợc nộp lên cơ quan quản lý chuyên môn để phục vụ bảo vệ chăm sóc sức khoẻ cho công nhân nh khám bệnh, trị bệnh. c) Kinh phí công đoàn.
Đợc hình thành tạo nguồn kinh phí tài trợ cho việc phòng, chữa bệnh và chăm sóc sức khoẻ cho ngời lao động. Quỹ BHYT đợc hình thành từ việc trích lập hàng tháng theo chế độ qui định. Theo qui định hàng tháng doanh nghiệp trích lập BHYT 3% trên tổng số tiền lơng theo hệ số cấp bậc và các khoản phụ cấp thờng xuyên phải trả cho ngời lao động trong đó 2% doanh nghiệp phải trả và đợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh và ngời lao động chịu 1% trừ vào lơng. BHYT đợc nộp lên cơ quan quản lý chuyên môn để phục vụ bảo vệ chăm sóc sức khoẻ cho công nhân nh khám bệnh, trị bệnh. c) Kinh phí công đoàn. Quỹ này đợc hình thành từ việc trích lập tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hàng tháng theo tỉ lệ 2% trên tổng số lợng thực tế phải trả cho ngời lao. động trong tháng, Số KPCĐ đợc trích lập và phân cấp quản lý và chỉ tiêu theo qui định:. 1% nộp cho cơ quan công đoàn cấp trên của doanh nghiệp, 1% để lại cho doanh nghiệp để chi tiêu cho hoạt động của tổ chức công đoàn ở doanh nghiệp. Khoản trích KPCĐ nhằm phục vụ chi tiêu cho hoạt động của tổ chức công đoàn. để chăm lo bảo vệ quyền lợi chính đáng của ngời lao động trong doanh nghiệp. Nh vậy, các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ cùng với tiền lơng phải trả cho công nhân viên hợp thành chi phí về nhân công trong tổng chi phí sản xuất kinh doanh. Quản lý việc tính toán trích lập và chi tiêu sử dụng các quỹ tiền lơng, quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ có ý nghĩa không chỉ với việc hoạch toán chi phí sản xuất kinh doanh mà còn có ý nghĩa cả với việc đảm bảo quyền lợi cho ngời lao động trong doanh nghiệp. Trình tự hạch toán tiền l ơng và BHXH. Trong quá trình quản lý và sử dụng lao động ở doanh nghiệp, cần thiết phải tiến hành tổ chức hạch toán các chỉ tiêu có liên quan đến lao động. Hạch toán lao động là hạch toán về số lợng lao động, thời gian lao động và kết quả lao động. a) Hạch toán số lợng lao động. Chỉ tiêu số lợng lao động của doanh nghiệp đợc phản ánh trên sổ danh sách lao. động của doanh nghiệp do phòng tổ chức lao động và tiền lơng lập căn cứ vào số lợng lao động có của doanh nghiệp bao gồm cả số lợng lao động dài hạn và tạm thời, cả lực lợng lao động trực tiếp, gián tiếp và lao động thuộc các lĩnh vực ngoài sản xuất của doanh nghiệp mà còn lập riêng cho từng bộ phận sản xuất trong doanh nghiệp nhằm thờng xuyên nắm chắc số lơng lao động hiện có của doanh nghiệp. Cơ sở để ghi sổ sách lao động là chứng từ ban đầu về tuyển dụng, thuyên chuyển công tác, nâng bậc, thôi việc..Các chứng từ trên, đại bộ phận do phòng tổ chức lao. động và tiền lơng lập mỗi khi tuyển dụng, nâng bậc hoặc thôi việc. Mọi biến động phải ghi chép kịp thời vào sổ danh sách lao động làm cơ sở cho việc tính lơng phải trả và các chế độ khác cho ngời lao động kịp thời. b) Hạch toán thời gian lao động. Hạch toán thời gian lao động phải đảm bảo ghi chép, phản ánh kịp thời chính xác số ngày công, giờ công làm việc thực tế hoặc ngừng sản xuất, nghỉ việc từng ngời lao. động, từng đơn vị sản xuất, từng phòng ban. Chứng từ ban đầu quan trọng nhất để hạch toán thời gian lao động trong doanh nghiệp là bảng chấm công. Mọi thời gian làm việc thực tế, nghỉ việc hoặc vắng mặt của ngời lao động đều phải ghi chép hàng ngày vào bảng chấm công. Bảng chấm công lập riêng cho từng bộ phận và dung trong một tháng. Danh sách ngời lao động ghi trong bảng lơng chấm công phải khớp đúng với danh sách ghi trong sổ danh sách lao động của từng bộ phận. Tổ trởng sản xuất hoặc các phòng ban là ngời trực tiếp ghi bảng chấm công căn. Bảng chấm công phải để tại địa điểm công khai để mọi ngời lao động giám sát thời gian lao động của mỗi ngời. Bảng chấm công là căn cứ để tính lơng, thởng và tổng hợp kịp thời gian lao động sử dụng trong doanh nghiệp ở mỗi bộ phận. Đối với các trờng hợp ngừng việc xảy ra trong ngày do bất cứ nguyên nhân gì đều phải phản ỏnh vào biờn bản ngừng việc trong đú ghi rừ thời gian ngừng việc thực tế của mội ngời có mặt, nguyễn nhân ngừng việc và ngời chụi trách nhiệm làm căn cứ tính l-. ơng và sử lý thiệt hại xảy ra. Đối với từng trờng hợp nghỉ việc do cơ quan có thẩm quyền cấp và đợc ghi vào bảng chấm công theo những ký hiệu qui định. Đơn vị Bé phËn.. Bảng chấm công. Stt Ngày tháng Quy ra công. CÊp bËc l-. ơng hoặc cÊp bËc chức vô. công hởng lơng sản phÈm. Sè công hởng lơng thêi gian. Sè công nghỉ. Sè công hởng BHXH. c) Hạch toán kết quả lao động. Hạch toán kết quả lao động phải đảm bảo phản ánh chính xác số lợng và chất l- ợng sản phẩm hoặc khối lợng công việc hoàn thành của từng ngời, từng bộ phận làm căn cứ tính lơng, tính thởng và kiểm tra sự phù hợp tiền lơng phải trả với kết quả lao.
Việc thanh toán tiền lơng đợc chi làm 2 kỳ trong tháng, kỳ I tạm ứng 60% - 70% lơng, kỳ II thanh toán phần còn lại sau khi đã trừ đi các khoản khấu trừ của công nhân viên. * Trong xã hội XHCN ngoài sự " phân phối theo lao động" còn có sự phân phối ngoài thù lao lao động thông qua các quỹ phúc lợi xã hội, đó là các quỹ BHXH, BHYT và KPCĐ, theo qui định các quỹ này đợc hình thành từ việc trích của ngời lao động 6%.
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ:Là sổ ghi theo thời gian,phản ánh toàn bộ chứng từ ghi sổ đã lập trong tháng.Sổ này nhằm quản lý chặt chẽ chứng từ ghi sổ và kiểm tra,đối chiếu số liệu với sổ cái.Mọi chứng từ ghi sổ sau khi lập xong đều phải đăng ký vào sổ này để lấy số hiệu và ngày tháng. Do công ty ngày càng tạo đợc uy tín với khách hàng và làm ăn ngày càng có hiệu quả nên trong tơng lai công ty sẽ mở rộng quy mô rộng hơn nữa.Và công ty cũng áp dụng tiến bộ khoa học vào trong công việc của mình nên đòi hỏi trình độ của cán bộ nhân viên phải có một trình độ nhất định và công nhân phải có tay nghề cao hơn.
Trong tháng khi có cán bộ công nhân viên nộp giấy, hoá đơn chứng từ có xác nhận của Bác sĩ hoặc bộ phận y tế thuộc diện nghỉ BHXH: Con ốm, ốm đau, tai nạn lao động..Căn cứ vào mức lơng đợc hởng, số ngày nghỉ, mức u tiên..kế toán tiền l-. Để lập thanh toán trợ cấp BHXH phải có chứng từ phản ánh hợp lệ nội dung hởng BHXH trong đó có tên tổ chức chịu trách nhiệm theo phiếu, lý do nghỉ, số ngày nghỉ sau đó đối chiếu với chế độ qui định của nhà nớc cúng với những qui định của công ty để xác định số ngày nghỉ theo chế độ trợ cấp BHXH của cán bộ công nhân viên.
Mức trợ cấp đợc hởng của mỗi tháng là 55% tiền lơng đóng BHXH bình quân năm, cứ thêm 1 năm đóng BHXH đợc cộng thêm 2% và tối đa là 75% lơng đóng BHXH bình quân. Cuối tháng từ những phiếu thanh toán trợ cấp BHXH, kế toán BHXH lập bảng tổng hợp BHXH trong tháng để tính ra tổng số tiền BHXH phải thanh toán cũng nh để theo dừi tỡnh hỡnh chất lợng của lực lợng lao động.
Sau đú kế toỏn gửi bản tổng hợp BHXH lên cơ quan BHXH phụ trách xét duyệt rồi nhận tiền từ cơ quan BHXH trả cho ngời lao động đợc hởng theo chế độ. Quỹ này đợc trích từ lợi nhuận hoạt động kinh doanh của công ty dùng để phục vụ cho công tác khen thởng, khuyến khích lợi ích vật chất, cải thiện và nâng cao đời sống tinh thần của cán bộ công nhân viên trong công ty.