Hướng dẫn hạch toán và quản lý tài sản cố định hiệu quả

MỤC LỤC

Hạch toán tăng giảm TSCĐ hữu hình

TSCĐ hữu hình gửi đi góp vốn liên doanh với đơn vị khác không còn thuộc quyền quản lý và sử dụng của đơn vị, giá trị của chúng lỳc này đợc thể hiện giỏ trị đầu t gúp vốn liờn doanh và theo dừi trờn tài khoản 222 góp vốn liên doanh. Căn cứ vào các chứng từ kế toán có liên quan (hợp đồng, biên bản giao nhận TSCĐ..) kế toán ghi giảm TSCĐ (nguyên giá và hao mòn TSCĐ) ghi tăng giá trị đầu t góp vốn liên doanh theo giá trị do 2 bên thống nhất đánh giá, đồng thời số chênh lệch giữa giá trị vốn góp với giá trị còn lại của TSCĐ đợc phản.

Sơ đồ hạch toán tăng TSCĐ hữu hình
Sơ đồ hạch toán tăng TSCĐ hữu hình

Hạch toán tăng giảm tài sản cố định vô hình 1. Tài khoản sử dụng

* Giá trị TSCĐ vô hình là các chi phí hình thành trong 1 quá trình (nh chi phí thành lập doanh nghiệp..). Tập hợp chi phí TSCĐ vô hình là các chi phí hình thành sau 1 quá trình.

Sơ đồ hạch toán tăng TSCĐ vô hình.
Sơ đồ hạch toán tăng TSCĐ vô hình.

Hạch toán tăng giảm tài sản cố định thuê dài hạn

Một giao dịch cho thuê tài chính phải thoả mãn một trong những điều kiện sau đây (Nghị định số 64 - C/P ngày 9 /10 /1995 của Chính phủ ban hành quy chế tạm thời về tổ chức hoạt động của công ty cho thuê TC tại Việt Nam). Theo hình thức thuê TSCĐ tài chính, bên đi thuê ghi sổ kinh doanh giá trị TSCĐ theo nguyên giá tại thời điểm đi thuê nh đã đợc mua và ghi sổ nợ dài hạn toàn bộ số tiền phải trả theo hợp đồng thuê TSCĐ (bao gồm nguyên giá TSCĐ. thuê và phần lãi trên vốn thuê phải trả).

Khái niệm về hao mòn và khấu hao

Trong quá trình sử dụng TSCĐ bị hao mòn dần về giá trị và hiện vật, phần giá trị hao mòn đợc chuyển dịch vào giá trị sản phẩm làm ra dới hình thức trích khÊu hao. Hao mòn vô hình còn xuất hiện cả khi chu kỳ sống của sản phẩm nào đó bị chấm dứt, dẫn đến những máy móc thiết bị để chế tạo sản phẩm đó cũng bị lạc hậu, mất tác dụng.

Các phơng pháp xác định giá trị hao mòn TSCĐ và phơng pháp tÝnh khÊu hao TSC§

Trong thực tế thời gian sử dụng TSCĐ đợc nhà nớc quy định sẵn thời gian tối thiểu và tối đa cho từng loại, từng nhóm TSCĐ, nhng doanh nghiệp phải căn cứ vào tình hình thực tế của mình để nâng cao mức trích khấu hao trong giới hạn cho phép, đảm bảo không làm giá thành quá cao ảnh hởng đến giá bán và việc tiêu thụ sản phẩm cũng nh ảnh hởng các chính sách giá cả của nhà nớc. Do vậy ở nhiều doanh nghiệp hiện nay việc áp dụng phơng pháp bình quân tỏ ra không hiệu quả bởi lẽ phơng pháp này tuy có u điểm là phần khấu hao đợc phân bổ một cách đều đặn vào chi phí, đảm bảo cho doanh nghiệp có mức giá thành vàlợi nhuận ổn định song nhợc điểm của phơng pháp naỳ là tốc độ thu hồi vốn đầu t chậm nên khó tránh khỏi hao mòn vô hình. Phơng pháp này khắc phục đợc nhợc điểm của phơng pháp bình quân cho phép khấu hao nhanh tài sản cố định song nó lại cũng có hạn chế là giá trị khấu hao những năm đầu rất cao, do đó gây ra những biến động lớn về giá thành sản phẩm và không thu hồi hết đợc nguyên giá tài sản cố định nên đến năm cuối phải chuyển sang.

Đặc điểm sửa chữa tài sản cố định

* Trờng hợp giảm tài sản cố định thì đồng thời với việc phản ánh giảm nguyên giá TSCĐ phải phản ánh giúp giá trị hao mòn của TSCĐ. * Đối với TSCĐ đã tính đủ khấu hao cơ bản thì không tiếp tục triết khấu hao cơ bản nữa. * Đối với TSCĐ đầu t, mua sắm bằng nguồn kinh phí sự nghiệp, kinh phí dự án, bằng quỹ phúc lợi khi hoàn thành dùng vào hoạt động sự nghiệp, dự án hoặc dùng vào văn hoá phúc lợi thì không trích khấu hao vào chi phí SXKP mà chỉ trích khâiú hao TSCĐ 1 năm 1 lần.

Nội dung hạch toán sửa chữa nhỏ

Nội dung hạch toán sửa chữa lớn TSCĐ

* Khi công việc sửa chữa lớn hoàn thành kế toán phải tính toánh giá thành thực tế của từng công trình sửa chữa để quyết toán số chi phí này theo từng tr- ờng hợp. + Hoặc kết chuyển vào TK chi phí trả trớc (nếu chi phí lớn và ngoài kế hoạch trích trớc) hoặc chi phí phải trả (nếu sửa chữa theo kế hoạch, doanh nghiệp đã tính trớc hàng háng). * Trờng hợp sửa chữa nâng cấp, hiện đại hoá hoặc kéo dài tuổi thọ của tài sản cố định thì toàn bộ chi phí này đợc kết chuyển để tăng nguyên giá của TSC§.

Kiểm tra tài sản cố định

Nếu TSCĐ thiếu đã xác định nguyên nhân và có ý kiến xử lý ngay thì.

Tính giá lại TSCĐ

Hạch toán chi tiết TSCĐ

Tóm lại: Thẻ, sổ TSCĐ nh một lý lịch theo dõi toàn bộ quá trình mua sắm, sử dụng cho tới khi thanh lý TSCĐ, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nắm chắc đ- ợc cụ thể TSCĐ hiện có trong đơn vị mình, nhờ đó tăng cờng công việc bảo vệ và sử dụng TSCĐ hoặc đổi mới khi cần thiết. Bộ phận quản lý, sử dụng..Năm đa vào sử dụng Công suất(diện tích) thiết kế. Đồng thời với việc hạch toán chi tiết TSCĐ, đơn vị còn phải tổ chức hạch toán tổng hợp TSCĐ để việc quản lý thực sự chặt chẽ và hữu ích.

Hạch toán tổng hợp tài sản cố định

Đối với các nghiệp vụ về nhợng bán, thanh lý TSCĐ, từ chứng từ gốc cũng. - Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức nhật ký chứng từ phần kế toán tổng hợp TSCĐ sử dụng nhật ký chứng từ số 9 phản ánh số phát sinh bên có TK 211, TK 212, TK 213 đối ứng nợ với các tài khoản có liên quan. Cơ sở để ghi nhật ký chứng từ số 9 là các biên bản bàn giao, nhợng bán, thanh lý và các chứng từ có liên quan đến giảm TSCĐ của doanh nghiệp.

Hệ thống chỉ tiêu phân tích

Néi dung ph©n tÝch

Ngoài các chỉ tiêu nêu trên ngời ta còn sử dụng một số chỉ tiêu khác nh hệ số sử dụng công suất, chỉ tiêu về kết cấu TSCĐ. Thông qua các chỉ tiêu này, nhà quản lý sẽ so sánh, phân tích để cho ra những quyết định tài chính về đầu t,.

Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định

Thực trạng tổ chức hạch toán và quản lý TSCĐ tại công ty thực phẩm miền Bắc.

Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Đối với nghĩa vụ nộp thuế cho ngân sách nhà nớc công ty luôn nộp đầy đủ, đúng thời hạn. Hàng năm công ty đã đóng góp cho ngân sách nhà nớc trên 28 tỷ đồng trong đó chủ yếu là thuế nhập khẩu và thuế doanh thu.

Chức năng và nhiệm vụ hoạt động kinh doanh của Công ty thực phẩm miền Bắc

+ Chấp hành luật pháp nhà nớc, thực hiện các chế độ chính sách về quản lý và sử dụng tiền vốn, vật t, tài sản, nguồn lực thể hiện hạch toán kinh tế bảo toàn và phát triển vốn, thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nớc. + Quản lý toàn diện, đào tạo và phát triển đội ngũ cán bộ công nhân viên chức theo pháp luật và chính sách của nhà nớc và sự phân cấp của Bộ để thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty, chăm lo đời sốngtạo điều kiện cho ngời lao động thực hiện vệ sinh môi trờng, thực hiện phân phối công bằng. + Dịch vụ khách sạn, phục vụ khách hàng trong và ngoài nớc tuy tỷ trọng còn nhỏ bé so với sản xuất kinh doanh nhng nó cũng tạo ra giá trị kinh tế, nộp thêm cho ngân sách nhà nớc góp phần cải thiện, nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên trong công ty.

Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty

+ Phòng tổ chức hành chính: Làm công tác hành chính, tổ chức cán bộ, thanh tra bảo vệ, lao động, tiền lơng. + Phòng kỹ thuật sản xuất: Chịu trách nhiệm về máy móc kỹ thuật trong các dây truyền bộ phận sản xuất của công ty, quản lý, sản xuất, có kế hoạch cung ứng vật t cho các đơn vị theo kế hoạch. + Các đơn vị trực thuộc: Thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch do công ty giao, tự chủ trong công việc, tổ chức mọi hoạt động kinh doanh và tổ chức việc hạch toán kế toán theo quy định của nhà nớc và công ty.

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Công ty thực phẩm miền Bắc.
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Công ty thực phẩm miền Bắc.

Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và sổ sách kế toán

+ Kế toán tổng hợp: có nhiệm vụ kiểm tra tính pháp lý của các chứng từ về các nghiệp vụ kinh tế phát sinh mà các cán bộ công nhân viên hoàn ứng để đa vào sổ sách, tập hợp các nhật ký, bảng kê của các kế toán để nên báo cáo các quyết toán của bộ phận văn phòng công ty, tổng hợp chi phí và phân bổ chi phí cho các ngành hàng. + Kế toán ngân hàng: có nhiệm vụ tập hợp các chứng từ thu, chi về tiền gửi, tiền vay ngân hàng, làm thủ tục cho vay vốn giúp lãnh đạo phòng trong việc theo dừi trả nợ đỳng hạn, đỳng cam kết trờn khế ớc vay ngõn h àng. + Bộ phận kiểm tra kế toán: Kiểm tra tính hợp pháp của hệ thống chứng từ về việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, bộ phận này hoạt động nh là một bộ phận kiểm toán nội bộ có nhiệm vụ chấn chỉnh công tác kế toans.

Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty thực phẩm Miền Bắc.
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty thực phẩm Miền Bắc.

Đặc điểm TSCĐ của công ty thực phẩm Miền Bắc

Thực tế hạch toán tài sản cố định tại công ty thực phẩm Miền Bắc

Cuối kỳ căn cứ vào thẻ tài sản cố định, sổ chi tiết và các chứng từ khác liên quan đến việc tăng, giảm TSCĐ kế toán lập bảng kê chi tiết tăng giảm TSCĐ và kê chi tiết tăng giảm TSCĐ. Công ty thực phẩm Miền Bắc hạch toán TSCĐ trên hệ thống sổ sách đợc tổ chức theo đúng chế độ kế toán quy định nh việc ghi sổ sách kế toán phải căn cứ vào chứng từ hợp lệ, số liệu rừ ràng, khụng tẩy xoỏ sửa chữa. Khi có quyết định thanh lý của giám đốc công ty thành lập ban thanh lý gồm các phòng ban có liên quan, ban thanh lý có trách nhiệm tổ chức thực hiện thanh lý và lập biên bản thanh lý TSCĐ.

Ban thanh lý tài sản cố định gồm có