MỤC LỤC
- Phòng kinh doanh có nhiệm vụ lập kế hoạch, chiến lược kinh doanh sao cho có hiệu quả cao, nghiên cứu đánh giá nhu cầu thị trường nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh để giúp ban giám đốc đưa ra những quyết định kinh doanh đúng đắn. Vậy trong quá trình 3 năm 1999,2000,2001, công ty Phát Triển Đầu Tư Công Nghệ FPT làm ăn có lãi nhưng chưa cao , công ty cần có những biện pháp để làm giảm chi phí, chủ yếu là chi phí bán hàng, đồng thời phải có những chính sách giá hợp lý, làm thế nào để giữ mức ổn định và hạ giá thành sản phẩm hơn. Xuất phát từ tầm quan trọng của kênh phân phối trong chiến lược kinh doanh, công ty Phát Triển Đầu Tư Công Nghệ FPT luôn quan tâm đến những vấn đề hoạch định, lựa chọn, tổ chức một kênh phân phối và xem xét loại hình kênh phân phối phù hợp với quy mô và tiềm lực kinh doanh của công ty.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường và sự phân công lao động ngày càng cao đòi hỏi bản thân Công ty phải thiết lập cho mình một kênh phân phối có sự tham gia của các trung gian để phù hợp với thị trường và đáp ứng nhu cầu của mọi đối tượng tiêu dùng. Trong thời gian này chính vì số lượng tiêu thụ rất ít cho nên công ty không có lỗ lực nào để thúc đẩy hoạt động phân phối của công ty, công ty cũng không cần đến chiến lược phân phối vì mọi hoạt động của công ty đều do sự sắp đặt của Nhà Nước. Qua biểu hình trên cho thấy, cấu trúc kênh phân phối của công ty qua các năm 1999, 2000, 2001 doanh số bán bán của công ty thông qua các kênh giảm dần, công ty đã đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm dịch vụ phần mềm tin học của mình thông qua các kênh ngắn để nhằm giảm chi phí phát sinh, đảm bảo thoả mãn nhu cầu do tiếp xúc trực tiếp với khách hàng.
+ Hội đồng này cá nhiệm vụ làm giảm xung đột trong kênh từ việc xác định mục tiêu chung của Công ty để tính toán các mục tiêu và các khả năng của các thành viên khác nhau, nhu cầu của khách hàng và điều kiện môi trường Marketing Công ty. Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, bấy kỳ một Công ty nào cũng muốn có chỗ đứng trên thị trường cần phải có nhiều nỗ lực trong giao tiếp khuếch trương nhằm nâng cao hình ảnh và uy tín cho Công ty trên thị trường với khách hàng. - Mục tiêu tiếp theo là đẩy mạnh tỏ chức bán buôn: Công ty đã nhận thấy hiệu quả của bán buôn là tương đối cao: tổng doanh số bán buôn đóng góp rất lớn vào tổng doanh số bán của công ty, mặt khác chi phí cho hoạt động bán buôn thấp hơn rất nhiều so với chi phí đối với hoạt động bán lẻ.
Trong kinh doanh, những công ty muốn đạt được mục tiêu đề ra thi phải nắm bắt được nhu cầu thị trường, phải có tư duy của các nhà kinh doanh hiện đại là luôn coi trọng thị trường, lấy nhu cầu thị trường làm định hướng cho hoạt đông sản xuất kinh doanh của mình. Do vậy công ty cần phải thu thập thông tin sơ cấp và thứ cấp về tình hình biến động cung cầu, giá cả, các hoạt động của đối thủ cạnh tranh,…trên thị trường từ nhiều nguồn một cách chính xác để từ đó có kế hoạch phù hợp nhằm đạt hiệu quả cao trong kinh doanh.
Để lập một kênh phân phối có hiệu quả thì trước hết đòi hỏi phải có trung gian phân phối có ảnh hưởng quan trọng tơí hiệu quả hoạt động của kênh phân phối. Trong quá trình kinh doanh, công ty nên có sự vận dụng linh hoạt để lựa chọn trung gian phù hợp nhất đáp ứng được mục tiêu tiêu thụ với chi phí hợp lý nhất. Trên cơ sở phân tích từ điểm phát hướng hàng cho phép các công ty lựa chọn đúng đắn các thành viên tham gia kênh phân phối, thiết lập được hệ thống kênh chính và hệ thống kênh phân nhánh trên từng mức phân phối của mình.
- Phân phối rộng rãi: Sử dụng nhiều kênh với mức độ phân phối rộng, hàng được bán cho tất cả các đối tác trung gian phân phối và trực tiếp cho người tiêu dùng mà không hạn chế số lượng. Một số thước đo sử dụng phổ biến để xác định sức mạnh bán hàng là chất lượng của lực lượng bán, số lượng nhân viên bán đang thực sự làm việc, khả năng trợ giúp kỹ thuật cho lực lượng bán của người trung gian. + Dòng sản phẩm: Các công ty cần xem xét 4 khía cạnh về dòng sản phẩm của nhà trung gian: các sản phẩm cạnh tranh, các sản phẩm có thể so sánh, các sản phẩm được ưa chuộng, chất lượng dòng sản phẩm.
+ Danh tiếng: các trung gian phải tạo được danh tiếng cho nhà cung cấp thông qua việc bán hàng cho khách, sử dụng phương tiện vận chuyển, kho hàng và các dịch vụ bổ trợ khác. + Chiếm lĩnh thị trường: Sự thích ứng của các trung gian trong chiếm lĩnh các vùng địa lý mà các nhà cung cấp muốn đạt tới được biết tới như sự chiếm lĩnh thị trường. + Khả năng quản lý: Người quản lý của trung gian phân phối là người có khả năng quản lý để tổ chức, đào tạo, duy trì lực lượng bán, vì lực lượng bán tốt thường cần sự chỉ dẫn của quản lý tốt.
Như vậy ở cả hai kênh trên, để đưa sản phẩm dịch vụ phần mềm tin học của Công ty đến tay người tiêu dùng cuối cùng, Công ty nên hợp tác với các đại lý để tìm khách hàng hoặc có thể hợp tác với Công ty trên danh nghĩa là các đại lý của Công ty. Như chúng ta đã biết, giá cả là yếu tố mang lại mức thu nhập cho Công ty, nó gây tác động không nhỏ với khách hàng, là nhân tố quyết định sự lựa chọn cuả người tiêu dùng, ảnh hưởng đến mức tiêu thu và lợi nhuận của Công ty. Với mỗi mặt hàng kinh doanh của Công ty đã được xác định theo tỷ trọng và chủng loại quy định, đưa vào đơn đặt hàng đã ký, Công ty phải phân tích các chi phí, phân tích biến động giá trên thị trường để tìm ra khung giá hợp lý nhất.
Nền kinh tế nước ta từ khi chuyển đổi cho đến nay đã có những bước thăng trầm, Nhà nước ta đã có được những chính sách góp phần tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển, nhưng bên cạnh đó còn có những chính sách khônng có hiệu quả, kế hoạch thực hiện không khả thi, gây ra sự khó khăn trong việc thực hiện và những bất cập trong nền kinh tế. Các chính sách của Nhà nước hầu như chỉ là khắc phục, cải tiến những gì không còn phù hợp hay hết tác dụng mà chưa có nhiều chính sách làm chủ đạo mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Các doanh nghiệp trong lĩnh vực CNTT được hưởng mức ưu đãi cao nhất về thuế thu nhập doanh nghiệp, được hưởng chế độ ưu đãi về tín dụng, về sử dụng đất theo quy định của pháp luật.
Qua những phân tích, đánh giá thực trạngnghiệp vụ kênh phân phối sản phẩm dịch vụ phần mềm tin học ở Công ty FPT và một số đề xuất hoàn thiện nghiệp vụ này ở Công ty, ta thấy rằng một công ty muốn hoạt động hiệu quả phải thực hiện nghiệp vụ kênh phân phối cho phù hợp với điều kiện của Công ty và xu hướng chung của thị trường. Muốn đạt được hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh và tạo được hệ thống kênh phân phối hợp lý, Công ty phải thường xuyên nghiên cứu môi trường kinh doanh của mình để đưa ra các giải pháp xử lý linh hoạt đối với những biến động của môi trườngnhằm loại bỏ nguy cơ và tận dụng cơ hội có thể đến với Công ty. Qua đề tài này, trước hết em mong muốn sẽ giúp chính bản thân tổng hợp được những kiến thức đã được học, tích luỹ được những kinh nghiệm thực tế và em mong rằng chuyên đề của mínhẽ đóng góp một phần nào đỏtong việc giải quyết những vướng mắc, tồn tại trong hoạt động kinh doanh của Công ty FPT, song do thời gian và khả năng có hạn nên chắc chắn bài viết sẽ không tránh khỏi thiếu sót.