Phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện ở khu vực phi chính thức theo Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi

MỤC LỤC

Đối tượng tham gia, mức đóng góp, các chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện

- Về mức đóng góp: theo loại hình BHXHTN bao gồm nhiều loại hình lao động có các hình thức và mức thu nhập khác nhau, nên phải xác định mức đóng BHXHTN sao cho nhiều đối tượng có thể tham gia, đảm bảo cho việc hạch toán cân đối thu chi BHXHTN được thống nhất, dễ dàng. Ở nước ta, việc xây dựng và thực hiện BHXH tự nguyện cho lao động khu vực phi chính thức đã được Đảng và Nhà nước có chủ trương và ban hành nhiều văn bản quy định thực hiện, như: Nghị quyết đại hội VIII, đặc biệt là Đại hội IX của Đảng đó chỉ rừ: "phải thực hiện chế độ BHXH đối với mọi người lao động ở các thành phần kinh tế".

Vai trò của bảo hiểm xã hội tự nguyện

Nguyên tắc hoạt động

Bên cạnh đó cũng cần phải nhận thấy rằng, hoạt động BHXH tự nguyện phải đảm bảo tính an toàn cao, rủi ro thấp trong khi đó các khoản đóng góp và hưởng thụ bằng hiện vật dẽ bị ảnh hưởng bởi tác động tăng giá của một vài mặt hàng nào đó (tài sản của quỹ bao gồm những mặt hàng đó), còn các khoản đóng góp và hưởng thụ được tiền tệ hóa thì chỉ chịu tác động bởi sự tăng giá của các sản phẩm thiết yếu, do đó tính rủi ro trong bảo toàn quỹ thấp hơn. Mô hình này được thực hiện ở các nước như CHLB Đức, Trung Quốc, Philippine, Mỹ, Australia… được áp dụng cho các đối tượng là nông dân, lao động nông thôn, lao động trong các hộ gia đình, các nông trại có quy mô nhỏ, những người tự tạo việc làm (nói chung các đối tượng này không thuộc đối tượng của hệ thống BHXH bắt buộc) và phần nhiều được tiến hành cho các chế độ BHXH dài hạn (hưu trí tuổi già, tàn tật và tử tuất).

Dân số và lao động khu vực phi chính thức

Họ gồm những người lao động làm việc trong các doanh nghiệp phi chính thức (quy mô sản xuất nhỏ); làm việc trong các doanh nghiệp chính thức nhưng công việc không được sự bảo vệ của xã hội, luật lao động; người làm việc trong hộ gia đình (giúp việc nhà) và lao động ăn lương trong nhiều khu vực, kể cả khu vực Nhà nước, nhưng công việc không ổn định. Phần lớn lao động trong khu vực phi chính thức đều phải chấp nhận điều kiện làm việc kém, thu nhập thấp, không được hưởng quyền, nghĩa vụ lao động, quỹ phúc lợi xã hội, dịch vụ công ích, BHXH.

Trình độ học vấn của lao động khu vực phi chính thức

Song song với nó là một mức thu nhập thấp, rủi ro tai nạn lao động và khả năng không được đền bù rất cao..Vì nghèo nên nhiều người phải tham gia khu vực kinh tế phi chính thức và sau một thời gian làm việc ở đó, chưa chắc gì họ thoát khỏi cảnh nghèo. Chỉ có 19,93% những người được điều tra có trình độ đào tạo kỹ thuật, trong đó có 7,53% được tạo tạo ở trình độ cao đẳng/ đại học trở lên, đại đa số lao động khu vực này chủ yếu có trình độ học vấn từ phổ thông trung học trở xuống, chiếm 80,07% tổng số lao động đã được điều tra.

Bảng 2.1: Trình độ học vấn của lao động khu vực phi chính thức
Bảng 2.1: Trình độ học vấn của lao động khu vực phi chính thức

Việc làm và thu nhập của lao động khu vực phi chính thức BHXH trong kinh tế thị trường thực hiện theo nguyên tắc đóng -

Kết quả khảo sát cho thấy, nhìn chung, người lao động khu vực phi chính thức luôn đủ thời gian làm việc trong năm chỉ chiếm 34,4%, còn lại, 56,4% thỉnh thoảng mới đủ thời gian làm việc. Ngoài ra, theo kết quả điều tra năm 2008 của Viện Khoa học BHXH Việt Nam, cũng cho thấy chỉ có khoảng 8% kê khai là chỉ tham gia duy nhất hình thức việc làm được trả công trong 12 tháng qua, 14% đối tượng điều tra vừa làm thuê, vừa tham gia hoạt động kinh tế gia đình hoặc tự làm.

Bảng 2.4: Mức độ công việc đầy đủ thời gian và công việc bán thời gian theo  số lượng tuần làm việc trong năm
Bảng 2.4: Mức độ công việc đầy đủ thời gian và công việc bán thời gian theo số lượng tuần làm việc trong năm

Sự thay đổi việc làm và nơi cư trú của lao động

Chỉ có 58% đối tượng điều tra trả lời cảm thấy có khả năng chủ sử dụng lao động lâu nhất của họ trong năm vừa qua sẽ tiếp tục thuê họ làm việc trong năm tới. Nhưng đến khi công việc không còn thích hợp nữa hoặc thu nhập thấp, họ lại tìm cơ hội cho những công việc mới ở nơi này, nơi khác, nên việc theo dừi đối tượng này là rất khú.

Thực trạng bảo hiểm xã hội tự nguyện khu vực phi chính thức giai đoạn trước năm 2008

Theo quy định của Nghị định 01/2003/NĐ-CP thì các đối tượng bắt buộc tham gia BHXH, BHYT mới được bổ sung phần lớn là người lao động hoạt động kinh tế không ổn định về thu nhập, điều kiện, hoàn cảnh và nơi làm việc cũng thường xuyên thay đổi. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc người lao động thuộc khu vực phi chính thức ít tham gia vào các loại hình bảo hiểm, trong đó việc làm không ổn định và thu nhập thấp là nguyên nhân cơ bản dẫn đến tỷ lệ của hộ gia đình khu vực phi chính thức tham gia các loại hình bảo hiểm (BHXH và bảo hiểm tự nguyện khác) khá thấp.

Bảng 2.6: Sự tham gia các loại hình bảo hiểm của hộ gia đình
Bảng 2.6: Sự tham gia các loại hình bảo hiểm của hộ gia đình

Thực trạng bảo hiểm xã hội tự nguyện khu vực phi chính thức từ khi có Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội tự nguyện

Theo đó, người tham gia BHXH tự nguyện đủ điều kiện hưởng lương hưu nếu đủ một trong các điều kiện sau: Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi và có 20 năm đóng BHXH trở lên; nam từ 55 tuổi trở lên và nữ từ đủ 50 tuổi trở lên đối với người tham gia BHXH tự nguyện mà trước đó có tổng thời gian đóng BHXH bắt buộc đủ 20 năm trở lên, trong đó có 15 năm làm nghề hoặc công việc nặng nhọc; người tham gia BHXH tự nguyện mà trước đó có tổng thời gian đóng BHXH bắt buộc đủ 20 năm trở lên, bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên. Nếu phân tích theo cơ cấu đối tượng tham gia năm 2008 và 2009 thì đối tượng tham gia BHXH tự nguyện thuộc khu vực phi chính thức coi như chưa có (đối tượng mới tham gia lần đầu) còn lại là đối tượng đã từng có thời gian tham gia BHXH bắt buộc, vì lý do nào đó không tiếp tục tham gia BHXH bắt buộc nữa mà chuyển sang tham gia BHXH tự nguyện cho đủ thời gian tính hưởng chế độ và số đối tượng từ BHXH nông dân Nghệ An chuyển sang.

Bảng 2.8: Số người tham gia và số tiền đóng BHXH tự nguyện  năm 2008, 2009
Bảng 2.8: Số người tham gia và số tiền đóng BHXH tự nguyện năm 2008, 2009

Quan điểm chung

Đồng thời với việc thành lập hệ thống BHXH Việt Nam, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 12/CP ngày 26/01/1995 của Chính phủ ban hành Điều lệ BHXH áp dụng đối với cán bộ, công nhân, viên chức nhà nước và mọi người lao động theo loại hình BHXH bắt buộc để thực hiện thống nhất trong cả nước và Nghị định số 45/CP ngày 15/07/1995 của Chính phủ ban hành Điều lệ BHXH đối với sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, binh sĩ quân đội nhân dân và công an nhân dân. Quyền lợi này của người lao động đã được Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định tại Điều 56 "Nhà nước quy định chính sách, chế độ BHXH đối với viên chức nhà nước và người làm công ăn lương, Nhà nước khuyến khích các hình thức bảo hiểm khác đối với người lao động"; Điều 15 Luật Hợp tác xã ban hành ngày 20 tháng 6 năm 1996 cũng đã quy định quyền lợi tham gia BHXH cho người lao động và xã viên hợp tác xã.

Quan điểm cụ thể

Song khi họ quyết định tham gia rồi thì phải thông qua một hình thức cam kết bằng văn bản có giá trị pháp lý (chẳng hạn hợp đồng. BHXH tự nguyện) được ký kết đôi bên để ràng buộc trách nhiệm giữa cơ quan BHXH và người tham gia BHXH, đồng thời cần phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức của họ để họ tự nguyện tham gia lâu dài. - Đối với lao động tự làm trong kinh tế hộ gia đình nông nghiệp (nông dân), cũng là lao động không có quan hệ lao động và họ có thể tham gia BHXH tự nguyện. Nguyên tắc cơ bản của chính sách BHXH tự nguyện cho lao động khu vực phi chính thức là sự tham gia tự nguyện của người lao động khi còn trong độ tuổi lao động và có việc làm, có thu nhập đóng góp vào quỹ BHXH tự nguyện. Thuận lợi cơ bản là chính sách BHXH tự nguyện cho khu vực phi chính thức phù hợp với chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước về BHXH cho người lao động trong mọi khu vực, được thể chế hóa trong luật BHXH và được tập trung chỉ đạo thực hiện. Mặt khác, nhu cầu tham gia BHXH tự nguyện của lao động khu vực phi chính thức là rất lớn, khi nhà nước có chính sách thì họ sẽ nhiệt tình tham gia. b) Mức đóng phí BHXH phải phù hợp với thu nhập của người lao động.

Nhu cầu tham gia bảo hiểm xã hội

NHU CẦU VÀ NHỮNG ĐIỀU KIỆN THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN KHU VỰC PHI CHÍNH THỨC. Nhu cầu này là rất rừ ràng, song khả năng thực tế là không thể, vì yếu tố quyết định để người lao động có thể tham gia BHXH là khả năng đóng BHXH dựa trên thu nhập của chính người lao động (ngoại trừ yếu tố có sự trợ giúp của bên ngoài như chống, con có việc làm thu nhập cao ở khu vực khác hỗ trợ hoặc được nhà nước hỗ trợ).

Những điều kiện và khả năng tham gia

Trong mối quan hệ vĩ mô này giữa phát triển kinh tế với chính sách BHXH, như là chính sách cơ bản của hệ thống chính sách xã hội, cần phải rất coi trọng nguyên tắc công bằng trong hoạch định chính sách BHXH để mọi người trong các khu vực, các thành phần kinh tế, kể cả khu vực phi chính thức đều được có cơ hội tham gia BHXH, mặt khác chính sách đó lại phải phù hợp với điều kiện kinh tế của đất nước trong từng thời kỳ phát triển. - BHXH tự nguyện có đối tượng điều chỉnh rất lớn, bao gồm người lao động không thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc, trước hết là lao động tự làm trong kinh tế hộ gia đình khu vực nông nghiệp (nông dân), lao động tự do (kể cả lao động nhập cư), lao động làm việc trong kinh tế hộ kinh doanh cá thể phi nông nghiệp ở nông thôn và thành thị (bao gồm cả lao động trong gia đình và lao động làm thuê), trong các làng nghề… Để mở rộng độ bao phủ cho đối tượng này (giả sử họ có nhu cầu và có khả năng tham gia) cũng phải có một lộ trình và thời gian rất dài.

Bảng số liệu trên cho thấy trong tổng số 3.305 người thì có đến 2.793  người (chiếm 84,5% số người) mong muốn được tham gia chế độ BHXH tự  nguyện
Bảng số liệu trên cho thấy trong tổng số 3.305 người thì có đến 2.793 người (chiếm 84,5% số người) mong muốn được tham gia chế độ BHXH tự nguyện

Nâng cao nhận thức xã hội về bảo hiểm xã hội tự nguyện Một trong những nguyên nhân quan trọng của việc nhiều người lao

- Đưa nội dung BHXH tự nguyện vào nội dung hoạt động của tổ chức tư vấn pháp luật cho nông dân, người nghèo….

Giải pháp về tài chính

Tạo mọi điều kiện để người lao động khu vực phi chính thức có thể tiếp cận thuận lợi và dễ dàng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện

Đặc điểm của lao động khu vực phi chính thức là không nằm trong một tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân (doanh nghiệp), mà chủ yếu là làm việc trong hộ gia đình (nhất là ở nông thôn); độ phân tán cao, thường xuyên di chuyển và trỡnh độ dõn trớ thấp; khụng hạch toỏn thu nhập rừ ràng… Do đú, việc tiếp cận BHXH tự nguyện là trực tiếp. - Có thể liên kết và sử dụng hệ thống tổ chức quần chúng, phi chính phủ hỗ trợ người lao động trong việc tham gia BHXH tự nguyện (Hội nông dân, Hội phụ nữ, Đoàn thanh niên,…).

Phối hợp chương trình bảo hiểm xã hội tự nguyện với các chương trình mục tiêu khác (Chương trình việc làm, Chương trình giảm

Do vậy, chiến lược mở rộng độ bao phủ của BHXH tự nguyện phải gắn liền với chiến lược phát triển kinh tế, chiến lược việc làm, xóa đói giảm nghèo và nhất là phối hợp với chương trình việc làm, chương trình xóa đói giảm nghèo quốc gia… Các chương trình này tập trung vào hỗ trợ người lao động khu vực phi chính thức học nghề, vay vốn tự tạo việc làm hoặc hỗ trợ tìm việc làm, xóa đói giảm nghèo. - Tăng cường các biện pháp chính sách thúc đẩy tạo thêm việc làm mới bao gồm khuyến khích đầu tư, kinh doanh, thành lập doanh nghiệp mới, doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động; phát triển thị trường lao động; tăng cường cho vay giải quyết việc làm; duy trì mở rộng thị trường xuất khẩu lao động, thực hiện có hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia về việc làm….

Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý thu, chi bảo hiểm xã hội tự nguyện

Nguồn quỹ cho vay BHXH tự nguyện đối với người nghèo có thể thông qua thành lập Quỹ ASXH ở cơ sở (thôn, bản, làng, xã) từ nguồn ngân sách nhà ước, đóng góp của nhân dân và hỗ trợ quốc tế (hiện nay Ngân hàng Thế giới rất quan tâm và sẵn sàng giúp đỡ đóng góp vào chương trình này khi chính phủ cụng bố rừ ràng về chớnh sỏch). Bên cạnh việc đào tạo tại các trường, trung tâm hướng nghiệp dạy nghề thì cần chú trọng phát triển các hình thức đào tạo tại các làng nghề truyền thống và xây dựng các tiêu chuẩn để định kỳ tổ chức cho người lao động có cơ hội sát hạch để cấp chứng chỉ hành nghề cho lao động.

Nghiên cứu khảo sát trên quy mô rộng, toàn diện

Ví dụ, một bộ phận người lao động làm việc cho các doanh nghiệp thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc với mức lương tham gia BHXH chỉ tương đương mức lương tối thiểu. Ngoài ra người lao động tham gia BHXH bắt buộc theo mức lương tương đương mức lương tối thiểu, còn được hưởng thêm các chế độ khác như ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.