Định hướng và giải pháp phát triển kinh tế - xã hội huyện Vị Xuyên, Hà Giang trong thời kỳ đổi mới

MỤC LỤC

Đánh giá phát triển KTXH

Về phương diện thu nhập: GDP được xác định trên cơ sở các khoản hình thành thu nhập và phân phối thu nhập lần đầu, gồm: thu nhập của người có sức lao động dưới hình thức tiền công và tiền lương (W); thu nhập của người có đất cho thuê (R); thu nhập của người có tiền cho vay (In); thu nhập của người có vốn (Pr); khấu hao vốn cố định (Dp) và thuế kinh doanh (Tl). Các chỉ tiêu thường sử dụng để đánh giá nghèo đói và bất bình đẳng về kinh tế gồm: tỷ lệ hộ nghèo trong xã hội có sự phân chia theo từng vùng, giới tính, dân tộc và theo các tiêu chuẩn quy định hiện hành quốc tế hoặc theo quốc gia; chỉ tiêu hệ số giãn cách thu nhập xác định mức thu nhập giữa các bộ phận dân cư giàu và nghèo trong xã hội.

Quan điểm về chiến lƣợc phát triển đối với Việt Nam thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước

Mục tiêu tổng quát: Phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại; chính trị - xã hội ổn định, đồng thuận, dân chủ, kỉ cương; đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ta được nõng lờn rừ rệt; độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lónh thổ được giữ vững; vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế tiếp tục được nâng lên; tạo tiền đề vững chắc để phát triển cao hơn ở giai đoạn sau. Qua thực tiễn chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta trong thời kỳ đổi mới kinh tế trước đây và tình hình KTXH ở nước ta những năm gần đây và kinh tế thế giới khủng hoảng hiện nay, có thể thấy nổi lên nhiều vấn đề quan trọng có liên quan mật thiết với nhau trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta như chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành; chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng, miền, địa phương; chuyển dịch cơ cấu kinh tế doanh nghiệp; chuyển dịch cơ cấu vốn; chuyển dịch cơ cấu lao động; chuyển dịch cơ cấu thị trường, cơ cấu.

CƠ SỞ THỰC TIỄN

Phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam thời kì đổi mới

Nền văn hóa dân tộc thống nhất trong đa dạng ngày càng phát triển, bản sắc văn hóa dân tộc được giữ gìn, tinh hoa văn hóa nhân loại được tiếp thu một cách có chọn lọc, nhiều hoạt động giao lưu văn hóa trong và ngoài nước được đẩy mạnh. Tăng trưởng kinh tế vẫn dựa vào các nhân tố tăng trưởng theo chiều rộng, tăng trưởng vẫn dựa vào ngành, sản phẩm truyền thống, hao phí vật tư cao, chưa đi mạnh vào những sản phẩm có hàm lượng công nghệ và trí tuệ cao.

Thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Hà Giang

Sự phát triển của tệ nạn xã hội không chỉ ảnh hưởng tiêu cực đến nguồn nhân lực mà còn tác động xấu đến môi trường xã hội và làm gia tăng chi phí cho việc phòng, chống cũng như giải quyết hậu quả của nó. Hoạt động thương mại và du lịch đã bước đầu phát triển nhưng công tác xúc tiến thương mại, kêu gọi đầu tư nước ngoài còn chậm, công tác quảng bá hình ảnh Hà Giang tới du khách trong nước và quốc tế có nhiều hạn chế.

Tiểu kết chương 1

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn.

HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN VỊ XUYÊN THỜI KÌ ĐỔI MỚI

HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HUYỆN VỊ XUYÊN, HÀ GIANG 1. Đánh giá chung về nền kinh tế

    Vùng sản xuất lúa, ngô tập trung đã hình thành trên địa bàn 9 xã, TT vùng thấp; vùng sản xuất đậu tương ở Trung Thành, Linh Hồ, Đạo Đức; vùng trồng cây dược liệu ở các xã vùng cao Lao Chải, Xín Chải, Thượng Sơn; vùng vành đai thực phẩm, vùng sản xuất rau, hoa chất lượng cao ở Đạo Đức, Phương Tiến, Trung Thành, Việt Lâm; vùng trồng cây ăn quả có thế mạnh như cam, quýt ở Trung Thành, Việt Lâm, Đạo Đức, Linh Hồ, Bạch Ngọc, Ngọc Linh. Báo cáo thường niên của PCCI về Chỉ số năng lực canh tranh cấp tỉnh cho thấy thực trạng và những giải pháp cần thiết để nâng cao sức hấp dẫn các nhà đầu tư đến với danh mục chào mời các DA đồng thời cũng giải thích nguyên nhân vì sao nhiều DA chào mời vẫn trong tình trạnh DA“ treo”, không thể trở thành hiện thực như dự định trên địa bàn huyện Vị Xuyên, đặc biệt là DA Khu KTCK Thanh Thuỷ và DA KCN Bình Vàng.

    Hình 2.5. Tốc độ tăng trưởng kinh tế huyện Vị Xuyên thời kì 2000- 2009
    Hình 2.5. Tốc độ tăng trưởng kinh tế huyện Vị Xuyên thời kì 2000- 2009

    HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC LĨNH VỰC XÃ HỘI HUYỆN VỊ XUYÊN, HÀ GIANG

      Có nhiều nguyên nhân dẫn đến nghèo ở huyện Vị Xuyên: do nguồn lực đầu tư hạn chế, thiếu hoặc không đồng bộ về chính sách đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cho các khu vực khó khăn, chính sách khuyến khích sản xuất, vốn tín dụng, hướng dẫn cách làm ăn, chính sách trong giáo dục, y tế, định canh định cư,… Bên cạnh đó nghèo còn do người dân còn thiếu kinh nghiệm sản xuất, thiếu lao động, thiếu đất canh tác, đông con, ỷ lại trông chờ vào sự giúp đỡ của nhà nước. Đa số những người nghèo ở đây chưa có nhiều cơ hội tiếp cận với các dịch vụ khuyến nông, khuyến lâm, bảo vệ động - thực vật; các dịch vụ vệ sinh, nước sạch, điện… Để thực hiện được mục tiêu vừa tăng trưởng kinh tế và giảm nghèo bền vững Vị Xuyên cần phải nỗ lực hơn nữa trong công tác trồng và bảo vệ rừng, cải thiện chất lượng môi trường sống ở cả khu vực nông.

      PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VỚI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở HUYỆN VỊ XUYÊN

        Huyện Vị Xuyên đã thành lập nhiều ban quản lí để bảo vệ tài nguyên rừng, nhiều dự án trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng đã được thực hiện có hiệu quả: ban quản lí Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Côn Lĩnh II; ban quản lí bảo tồn thiên nhiên Phong Quang; ban quản lí rừng phòng hộ; các dự án 661, dự án trồng 5 triệu ha rừng, dự án trồng rừng biên giới. Giải quyết vấn nạn trên, UBND tỉnh chỉ đạo tăng cường công tác quản lý tài nguyên, khoáng sản, nhất là khoáng sản quý, hiếm, có giá trị cao; yêu cầu các cấp, các ngành đẩy mạnh thực hiện các biện pháp ngăn chặn triệt để, xử lý nghiêm các trường hợp khai thác vàng sa khoáng trái phép; khẩn trương lập quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng khoáng sản vàng làm cơ sở thực hiện quản lý, cấp phép thăm dò, khai thác các điểm mỏ này.

        PHÂN HểA LÃNH THỔ KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN VỊ XUYấN TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚI

          Đây là 4 xã ĐBKK, xã biên giới và thuộc diện đầu tư của Chương trình 135 giai đoạn II, có địa hình phức tạp, giao thông khó khăn, thời tiết khắc nghiệt, trình độ dân trí còn hạn chế, cơ sở vật chất thiếu thốn, là vùng có kinh tế tự cung tự cấp các hủ tục và thói quen sản xuất còn chậm đổi mới, tỷ lệ hộ nghèo còn cao đều trên 35 %. Đoàn đã đầu tư 34 tỷ đồng cho vùng dự án, với mức đầu tư trung bình 27 triệu đồng/ hộ, thường xuyên hướng dẫn, giúp đỡ bà con trong sản xuất, tổ chức mở các lớp tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật cho trên 60 % số hộ nông dân trên địa bàn, cử hàng ngàn lượt cán bộ, chiến sỹ tham gia xóa nhà tạm, sửa chữa đường giao thông, giúp đỡ các hộ nghèo, các hộ gia đình chính sách.

          Hình 2.7. Phân định xã, TT thuộc vùng dân tộc thiểu số và miền núi  huyện Vị Xuyên theo trình độ phát triển, năm 2009
          Hình 2.7. Phân định xã, TT thuộc vùng dân tộc thiểu số và miền núi huyện Vị Xuyên theo trình độ phát triển, năm 2009

          ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN VỊ XUYÊN, HÀ GIANG ĐẾN NĂM 2015

          ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN

            Hoàn thiện kiên cố kênh mương nội đồng, xây dựng, sửa chữa các công trình thủy lợi hiện có; huy động nguồn vốn đầu tư tăng thêm trong 5 năm trên 120 tỷ đồng, bình quân mỗi năm 25 tỷ đồng, tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, khuyến khích khai hoang mở rộng diện tích canh tác, áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất; quy hoạch thành vùng sản xuất, chế biến tập trung với quy mô lớn, sản phẩm có giá trị, chất lượng cao, khả năng cạnh tranh lớn nhằm đạt mức tăng trưởng hàng năm trên 8%, giá trị sản xuất đạt trên 434,3 tỷ đồng, giá trị sản phẩm tăng thêm ngành nông - lâm nghiệp năm 2015 đạt 312,7 tỷ đồng, chiếm 18% trong cơ cấu giá trị gia tăng theo ngành kinh tế. - Tổ chức các vùng phát triển: quy hoạch vùng động lực phát triển là vùng dọc QL2 bao gồm hai TT Vị Xuyên, Việt Lâm, các xã Đạo Đức, Linh Hồ, Việt Lâm và Khu KTCK Thanh Thủy, cần tiến hành xây dựng các hạng mục theo quy hoạch, tiếp tục kêu gọi đầu tư phát triển thương mại - dịch vụ theo hướng đô thị hóa các trung tâm cụm xã làm động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của khu vực và toàn huyện; các vùng cần hỗ trợ phát triển là các xã ĐBKK và các xã KV III.

            Bảng 3.1. Các chỉ tiêu phát triển KTXH  Vị Xuyên đến năm 2015
            Bảng 3.1. Các chỉ tiêu phát triển KTXH Vị Xuyên đến năm 2015

            CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU 1. Phát triển nguồn nhân lực

              Các nông sản hàng hóa: lúa, ngô, chè, cam, quýt, hoa quả, lạc, đậu tương, sản phẩm từ chăn nuôi trước hết đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng của nhân dân trong huyện, mở rộng thị trường sang các huyện, thị khác trong tỉnh, đặc biệt cung cấp các nông sản hàng hóa như rau, thịt các loại, hoa tươi cho TX Hà Giang. Là huyện có cửa khẩu biên giới với huyện Châu Văn Sơn thuộc tỉnh Vân Nam - Trung Quốc, một địa bàn nhạy cảm về địa chính trị trên ba phương diện: trước hết, sự phát triển năng động của Vân Nam - Trung Quốc hiện gây sức ép lớn đến Việt Nam thông qua cửa khẩu Thanh Thuỷ.