Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu đường Biên Hòa để tăng cường nhận biết và lòng trung thành của khách hàng

MỤC LỤC

Sự nhận biết tên và biểu tượng của thương hiệu

Khách hàng thường mua những thương hiệu quen thuộc có lẽ vì chúng đáng tin cậy đối với khách hàng bởi kinh nghiệm sử dụng và sự thỏa mãn. Nhân tố sự nhận biết là đặc biệt quan trọng trong quá trình xem xét và quyết định mua của khách hàng đối với thương hiệu.

Không nhận biết thương hiệuSự thừa nhận thương hiệu

Sự cảm nhận về chất lượng của thương hiệu

Thứ hai, giá trị tài chính là giá trị công ty, trong đó một số yếu tố tài chính (giá cả, doanh số…)có được từ hành vi tiêu dùng của khách hàng, họ chọn dùng thương hiệu của tổ chức hay là những đối thủ cạnh tranh. Tuy vậy, một sản phẩm tốt chỉ khi người tiêu dùng cho rằng nó tốt - một giá cả phải chăng chỉ được quan tâm khi mà người tiêu dùng cảm nhận rằng nó phù hợp với những lợi ích mà họ nhận được khi tiêu dùng sản phẩm.

Sự liên tưởng đến thương hiệu

    Thông qua đặc tính của thương hiệu, khách hàng có thể liên hệ giữa việc người tiêu dùng sản phẩm với những lợi ích chức năng hữu hình của thương hiệu hoặc có thể là những lợi ích cảm xúc vô hình. - Thương hiệu như một sản phẩm - Thương hiệu như một tổ chức - Thương hiệu như một con người - Thương hiệu như một biểu tượng 4.2.Các loại hình liên tưởng đến thương hiệu.

    Thương hiệu

    Nghiên cứu về đo lường giá trị thương hiệu của Srinivasan 1997 & Park 1992

    Sau công thức được đưa ra của hai nhà nghiên cứu này, đã có rất nhiều nghiên cứu đã xem xét và đưa ra những công thức khác trong việc đo lường giá trị thương hiệu. Tuy nhiên, cái mà những nhà nghiên cứu tiến hành nhiều thang đo phù hợp cho từng mục tiêu nghiên cứu và những sản phẩm đặc trưng của họ nhằm định giá thương hiệu theo hai yếu tố cấu thành giá trị thương hiệu đã nêu ở trên.

    Phương pháp đo lường giá trị của Yoo & Donthu

      Phương pháp phổ biến của Yoo& Donthu đó là sử dụng hai mô hình OBE (Giá trị thương hiệu toàn diện) và phương pháp MBE (Giá trị thương hiệu đa chiều) trên cơ sở chọn lọc các yếu tố từ những nghiên cứu của các tác giả trên.Với 18 yếu tố cho cả hai phương pháp sau khi tiến hành nghiên cứu 22 yếu tố và kết hợp nghiên cứu những yếu tố đó. Tiếp theo những yếu tố trên, nhiều nghiên cứu đã sử dụng kết hợp các yếu tố trong mô hình phục vụ cho những nghiên cứu về đo lường giá trị thương hiệu công ty và thương hiệu theo cảm nhận của khách hàng.

      Phương pháp đo lường giá trị thương hiệu của David Aaker

      • Mười yếu tố của giá trị thương hiệu

        Trong đo lường giá cao hoặc một số chỉ dẫn giá trị thương hiệu, đó là sử dụng cho một phần của trị trường bởi lòng trung thành.Ví dụ,Thị trường có thể bị chia cắt vào trong lòng trung thành những người mua của một thương hiệu, những thay đổi thương hiệu, và không có khách hàng.Mỗi nhóm tất nhiên sẽ có những viễn cảnh khác nhau trên giá trị của những thương hiệu khác nhau.Tập hợp những nhóm lòng trung thành sẽ cung cấp một sự đo lường về cảm nhận và sẽ đưa ra chiến lược giải thích khía cạnh giá trị thương hiệu. Sự đo lường giá cao hơn đó là định nghĩa với sự chú ý tới đối thủ cạnh tranh hoặc tập hợp những đối thủ mà phải được chỉ rừ.Tập hợp những đối thủ cạnh tranh thường được ưu tiên cho sự đo lường.bởi vì giá trị thương hiệu của một đối thủ cạnh tranh đơn lẽ có thể giảm sút trong khi giá trị của những đối thủ khác vẫn không thay đổi.Trong trường hợp như vậy,chỉ sử dụng sự giảm sút của đối thủ cạnh tranh như một sự chú ý của so sánh cho một viễn cảnh sai lầm của sức khoẻ một thương hiệu.

        Quá trình hình thành và phát triển của Chi Nhánh

        Đến năm 1990, cùng với quyết tâm của toàn bộ cán bộ công nhân viên Công Ty và được sự hỗ trợ của các cơ quan cấp trên nên đã khắc phục được khó khăn đó. Nhưng đến cuối năm 1998 một phần của Công Ty Đường Biên Hòa gồm 3 phân xưởng Bánh - Kẹo – Nha, đã tách thành Công Ty cổ phần bánh kẹo Biên Hòa (BIBICA: BienHoa Biscuit Candy).

        NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH CHI NHÁNH

          Chính vì lẽ đó, Chi Nhánh Công Ty cổ phần đường Biên Hoà là đơn vị hạch toán phụ thuộc, Chi Nhánh phụ thuộc chặt chẽ với Công Ty tại trụ sở chính ở Đồng Nai. Vì nhiệm vụ chính của Chi Nhánh chủ yếu là tiêu thụ sản phẩm, mở rộng, tìm kiếm thị trường nên việc sản xuất sản phẩm để phục vụ thì Chi Nhánh không phải tiến hành.

          CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CHI NHÁNH

            - Tìm kiếm, xác định nhu cầu cần thiết, cần thoả mãn nhu cầu của khách hàng nhằm đề xuất với lãnh đạo Công Ty đưa ra những sản phẩm, dịch vụ phù hợp, tham mưu cho lãnh đạo trong bảo vệ thị phần, phát triển thị trường. Vì Chi Nhánh không trực tiếp sản xuất sản phẩm, Chi Nhánh thành lập nhằm thực hiện khâu phân phối sản phẩm, hàng hoá đến khách hàng nên chức năng chủ yếu của Chi Nhánh là làm sao tiêu thụ, phân phối hàng hoá sản phẩm cho Công Ty một cách hiệu quả.

            SỨ MỆNH MỤC TIÊU CỦA CHI NHÁNH

              Vì vậy Chi Nhánh phải không ngừng gia tăng số lượng tiêu thụ các sản phẩm rượu, đường, mì ăn liền… Việc tiêu thụ sản phẩm càng cao càng tốt, góp phần thúc đẩy sự phát triển, mở rộng thêm quy mô sản xuất cho Công Ty. Nói khác đi mục tiêu của Chi Nhánh là gia tăng sản lượng tiêu thụ sản phẩm trong khu vực, đáp ứng tói đa nhu cầu của khách hàng, mở rộng khu vực tiêu thụ, đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ các sản phẩm của Công Ty… góp phần thực hiện mục tiêu chung của cả Công Ty.

              CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CHI NHÁNH

              • Nhiệm vụ của các bộ phận

                Do Chi Nhánh là đơn vị trực thuộc Công Ty cổ phần Đường Biên Hoà nằm trong khu vực công nghiệp Biên Hoà I, thành phố Biên Hoà, tỉnh Đồng Nai nên cơ cấu tổ chức của Chi Nhánh chỉ là một bộ phận trong cơ cấu tổ chức của Công Ty cổ phần Đường Biên Hoà. Đây là hoạt động thể hiện tình hình phân phối sản phẩm của doanh nghiệp đến người tiêu dùng hay nói cách khác thông qua hoạt động này thể hiện được kênh phân phối sản phẩm của doanh nghiệp, đồng thời tìm hiểu được cách thức thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.

                THỰC TRẠNG NGUỒN LỰC CỦA CHI NHÁNH

                  Do Chi Nhánh mới thành lập vào năm 2001 nên số lượng nhân viên vào lúc đầu còn hạn chế nên chỉ có 5 nhân viên chính thức làm việc tại Chi Nhánh do sự quản lý của Công Ty tại Biên Hoà và 21 nhân viên tiếp thị do Chi Nhánh quản lý nhưng sau này tăng lên đến 12 nhân viên chính thức và 30 nhân viên tiếp thị do Chi Nhánh quản lý. Về tiền lương, Công Ty trực tiếp trả lương cho nhân viên Chi Nhánh, những Công Ty có thực hiện chế độ tiền lương theo phương pháp khoán sản phẩm, trả lương theo thời gian, trả lương theo thâm niên, bằng cấp… Lúc đầu tiền lương bình quân của nhân viên là 1.500.000đ/người/tháng nhưng thời gian trở lại đây do tình hình kinh doanh ở Chi Nhánh hoạt động tốt số lượng sản phẩm tiêu thị nhiều nên lương của nhân viên có cao hơn so với trước, cụ thể là: 1.700.000đ/người/tháng.

                  PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH

                  • Tình hình hoạt động Marketing
                    • Phân tích hoạt động kinh doanh của Chi Nhánh

                      Vì Công Ty cổ phần Đường Biên Hoà năm tại khu công nghiệp Biên Hoà, Đồng Nai nên khả năng phục vụ nhu cầu của khách hàng ở các nơi trên đất nước hay xuất khẩu đi nước ngoài có thể còn gặp trở ngại, do khoảng cách từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ còn xa và điều này dẫn đến vấn đề là làm thế nào để phục vụ tố hơn nhu cầu của khách hàng. Rượu, đường…có nhiều đối thủ cạnh tranh như nhà máy đường Quảng Ngãi, rượu Hà Nội…thêm vào đó con người trong nền kinh tế thị trường thì nhu cầu của họ ngày càng một cao hơn, họ có xu hướng tiêu dùng những sản phẩm có chất lượng, kịp thời, phục vụ nhanh chóng…Vì vậy để cạnh tranh được thì Chi Nhánh cần phải thiết lập mạng lưới phân phối phù hợp sao cho đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng.

                      SƠ ĐỒ KÊNH PHÂN PHỐI SẢN PHẨM
                      SƠ ĐỒ KÊNH PHÂN PHỐI SẢN PHẨM

                      CHIẾN LƯỢC KINH DOANH

                      Mục tiêu của việc thực hiện đo lường giá trị thương hiệu đường Biên Hòa đó là xác định thực trạng giá trị thương hiệu đường Biên Hòa thông qua các yếu tố cấu thành giá trị thương hiệu. Trên cơ sở đó có thể xác định vị trí giá trị thương hiệu đường Biên Hòa trên thị trường và đưa ra các giải pháp nhằm cải thiện và nâng cao hơn nữa các yếu tố cấu thành giá trị thương hiệu của Biên Hòa.

                      PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Mục tiêu

                        Với những mục tiêu thu thập dữ liệu định lượng sơ cấp phục vụ cho nghiên cứu trên, bản thân em lựa chọn phương pháp phỏng vấn trực tiếp đối tượng nghiên cứu. Kết hợp những hiểu biết của cá nhân đối với đường Biên Hòa và qua sự tìm hiểu với những khách hàng thường xuyên mua và sử dụng các sản phẩm đường với những mục đích khác nhau, Tiếp xúc với đại diện đường Biên Hòa tại Đà nẵng, qua quá trình thiết kế, tiến hành test thử và chỉnh sữa bảng câu hỏi.

                        TỔNG KẾT

                        • Kết quả đo lường

                          Theo quan điểm của các tác giá về những nghiên cứu đo lường giá trị thương hiệu của Keller,Yoo& Donthu, đặc biệt là David Aaker cho rằng giữa các yếu tố cấu thành giá trị thương hiệu có mối quan hệ lẫn nhau, ví dụ như Aaker cho rằng các yếu tố có mối quan hệ với nhau và những yếu tố như:Nhận biết thương hiệu, nhận thức về chất lượng thương hiệu, sự liên tưởng thương hiệu kéo theo sự trung thành thương hiệu. Tầm nhìn: “Vì sự tiến bộ xã hội và phát triển bền vững” đây là lời cam kết của Công Ty cổ phần đường Biên Hòa luôn luôn đáp ứng vượt trội cho quý khách hàng bằng những sản phẩm và dịch vụ với chất lượng tuyệt hảo tạo ra nhiều giá trị gia tăng cho khách hàng để đảm bảo vị trí dẫn đầu của mình trong ngành công nghiệp mía đường Việt Nam vì sự tiến bộ xã hội và sự phát triển bền vững của chúng tôi.

                          NHẬN BIẾT THƯƠNG HIỆU ĐƯỜNG BIấN HềA 1. Thực trạng nhận biết thương hiệu đường Biên Hòa

                            Đánh giá được tầm quan trọng trong việc xây dựng tầm nhìn, sứ mệnh của tổ chức, ngay từ ban đầu Ban lãnh đạo cấp cao của Công Ty đã xây dựng tầm nhìn, sứ mệnh là cơ sở định hướng phát triển và đề cập đến triết lý kinh doanh thích hợp nhất cho sự phát triển lâu dài mang tính bền vững của Công Ty cổ phần đường Biên Hòa trong ngành công nghệp mía đường Việt Nam. Với những đặc điểm như trên, để có thể đổi mới thương hiệu đang dần nổi tiếng như Biên Hòa, Công Ty nên thay thế dần hình thức PR bằng Quảng cáo hoặc sử dụng kết hợp cả hai loại này.Như Al Ries đã viết trong cuốn The rise of PR, The fall of Advertising: "bạn có thể thổi bùng ngọn lửa bằng PR, nhưng bạn phải duy trì nó bằng quảng cáo".

                            YẾU TỐ CẢM NHẬN CHẤT LƯỢNG

                              Trong khi chi phí kết nối Internet đang giảm tới mức có thể chấp nhận được, chi phí để có được một bản danh sách địa chỉ email khá thấp, ví dụ khoảng dưới 400.000đ đối với bản danh sách khoảng 900.000 địa chỉ email Việt Nam gồm cả email cá nhân và email tổ chức cùng với phần mềm gửi thư với chi phí 100.000đ. + Cung cấp những sản phẩm dịch vụ có chất lượng cao (chú trọng vào thị trường đường túi), tiêu chuẩn đồng nhất, sản xuất hàng loạt để tiết giảm chi phí nhằm phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trực tiếp sản phẩm đường tinh luyện có chất lượng cao đang có xu hướng tăng nhanh tại thị trường Việt Nam.

                              SỰ LIÊN TƯỞNG THƯƠNG HIỆU

                                + Quảng cáo trên phương tiện giao thông vận tải: nên hỗ trợ tiền sơn cho các xe vận tải nhỏ của các Chi Nhánh, các đại lý đổi lại Công Ty được thương trường sản phẩm của mình trên thùng xe, chi phí bỏ ra chỉ một lần nhưng lại được thương trường sản phẩm quanh năm. + Quan hệ xã hội cộng đồng và dịch vụ khách hàng: tham gia phát biểu tại các kỳ hội thảo tạo được mối quan hệ với các tổ chức xã hội, giúp thông tin về sản phẩm được các tổ chức xã hội truyền đạt rộng rãi hơn.

                                LềNG TRUNG THÀNH THƯƠNG HIỆU BIấN HềA 1. Thực trạng

                                  + Mặc dù giá đường của Công Ty hiện nay cao hơn các loại đường khác 200 – 500 đồng/1kg nhưng nên Công Ty nên giữ khoảng cách đó để phân biệt sản phẩm của Công Ty với các loại đường khác. Và đặc biệt là phải có nhân viên mại vụ đến thực tế để tư vấn cho các đại lý trong việc tiếp vận từng loại sản phẩm đúng cho từng loại khách hàng nhằm ổn định thị trường và giao lại cho đại lý tiếp tục xâm nhập.

                                  CÁC GIẢI PHÁP MARKETING CHO CÔNG TY

                                    => Duy trì chào hàng trực tiếp từ đội ngũ Đại diện thương mại của Công Ty, nhân viên mại vụ của Chi Nhánh, phát triển thêm kênh thương mại qua internet hiện tại chưa mạnh, cần phải được khuyến khích sử dụng vì trong tương lai gần công cụ này sẽ giảm chi phí và giúp việc bán hàng của Công Ty đạt hiệu quả cao. - Củng cố lại hệ thống phân phối và phủ kín thị trường hiện có: Đối với các đại lý hiện có, cần phải thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của Công Ty, đồng thời tăng cường các biện pháp quản lý thị trường và khách hàng thông qua việc tăng cường giám sát của đội ngũ Đại diện thương mại có mặt trên hầu hết các tỉnh thành trong cả nước nắm bắt tình hình thực tế từng khu vực, từng đại lý để có các đề xuất hợp lý, từng bước tăng tiêu thụ, chiếm lĩnh thị trường.