MỤC LỤC
Trên cơ sở lý luận về công tác đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực, trong quá trình thực tập và tìm hiểu thực tế công tác đào tạo và bồi dưỡng CB, CC ở UBND huyện Hà Trung. Từ đó đề tài của tôi tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận cơ bản về đào tạo và bồi dưỡng cán bộ, công chức.
* Phương pháp phỏng vấn: Chủ yếu là tiến hành phỏng vấn Trưởng phòng, Phó phòng và các chuyên viên trong phòng Nội vụ về công tác quản trị nhân lực, đặc biệt là công tác đào tạo và bồi dưỡng CB,CC,VC.
Cơ sở lý luận về đào tạo - bồi dưỡng cán bộ; công chức;
Thực trạng hoạt động đào tạo - bồi dưỡng cán bộ; công chức; viên chức tại UBND huyện Hà Trung
- Công chức là công dân Việt Nam; được tuyển dụng; bổ nhiệm vào ngạch; chức vụ; chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam; Nhà nước; tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương; cấp tỉnh; cấp huyện; trong cơ quan; đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan; quân nhân chuyên nghiệp; công nhân quốc phòng; trong cơ quan; đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan; hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo; quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam; Nhà nước; tổ chức chính trị - xã hội (sau đây gọi chung là đơn vị sự nghiệp công lập); trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước; đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo; quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thì lương được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật. Đào tạo - bồi dưỡng cán bộ; công chức; viên chức là quá trình truyền thụ kiến thức; kỹ năng về chuyên môn; nghiệp vụ dưới các hình thức khác nhau cho cán bộ; công chức; viên chức phù hợp với yêu cầu giải quyết có chất lượng công việc được các cơ quan nhà nước giao; do các cơ sở đào tạo - bồi dưỡng cán bộ; công chức; viên chức thực hiện (Vũ Đức Anh; 2011).
Tùy từng địa phương sẽ có các dạng địa hình tự nhiên khác nhau; nên việc bố trí; sắp xếp mở lớp như thế nào để cán bộ có thể theo học một cách thuận lợi nhất là vấn đề cần được tính đến trong công tác xây dựng kế hoạch; bố trí địa điểm; quy mô mỗi lớp; mỗi khóa;… trong hoạt động đào tạo - bồi dưỡng. Để hoạt động đào tạo - bồi dưỡng có hiệu quả thiết thực; đáp ứng yêu cầu nâng cao năng lực thực thi công vụ của đội ngũ cán bộ; công chức; viên chức; khi xây dựng kế hoạch; triển khai hoạt động đào tạo - bồi dưỡng; cần tính đến những nét đặc thù của các nhóm đối tượng để thiết kế nội dung chương trình cho phù hợp.
Quy trình đánh giá chương trình đào tạo - bồi dưỡng có thể được tiến hành theo các tiêu thức như: mục tiêu đào tạo - bồi dưỡng có đạt được hay không; những điểm yếu điểm mạnh của chương trình đào tạo - bồi dưỡng và tính hiệu quả của việc đào tạo - bồi dưỡng thông qua đánh giá kết quả của chương trình. Kết quả của chương trình đào tạo - bồi dưỡng bao gồm: kết quả nhận thức; sự thỏa mãn của người học đối với chương trình đào tạo; khả năng vận dụng những kiến thức và kỹ năng lĩnh hội được từ chương trình đào tạo - bồi dưỡng; sự thay đổi hành vi của học viên theo hướng tích cực;.Để đo lường các kết quả trên; có thể sử dụng các phương pháp như phỏng vấn; điều tra thông qua bảng hỏi; quan sát; yêu cầu người học làm bài kiểm tra.
Để góp phần thực hiện nhiệm vụ quan trọng này thì công tác đào tạo - bồi dưỡng đóng một vai trò to lớn. Việc đào tạo - bồi dưỡng cán bộ; công chức trong giai đoạn này không chỉ tập trung vào việc trang bị về lý luận; lập trường; quan điểm; đường lối chính trị… mà chúng ta còn phải chú trọng cả việc bồi dưỡng kiến thức về quản lý Nhà nước; các kiến thức chuyên môn thuộc công việc chuyên ngành.
Tuy nhiên đội ngũ cán bộ, công chức ở nước ta hiện nay còn nhiều khiếm khuyết, yếu về trình độ, năng lực, thiếu kiến thức về quản lý kinh tế, quản lý Nhà Nước, kém hiểu biết về pháp luật, yếu về chuyên môn nghiệp vụ, phương pháp công tác và các kiến thức bổ trợ khác. Nhiều vấn đề cũ cần phải bổ sung tri thức mới, nhiều vấn đề trước đây không đào tạo nay phải tiến hành đào tạo từ đầu nhằm tạo ra đội ngũ cán bộ, công chức ngang tầm với nhiệm vụ nặng nề và vẻ vang thời kỳ CNH – HĐH để đạt được mục tiêu đến năm 2020 đưa nước ta trở thành nước công nghiệp hiện đại.
Cán bộ, giảng viên thường xuyên liên lạc, thông tin với cỏc đảng bộ, chi bộ - nơi cử học viờn đi học để nắm rừ hoàn cảnh, thụng bỏo kết quả học tập, rốn luyện tại trung tõm để học viờn thấy rừ trỏch nhiệm, nâng cao ý thức học tập. Về nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng, ngoài việc tuân thủ theo quy định của Ban Tuyên giáo Trung ương và sự chỉ đạo, hướng dẫn của Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Huyện ủy Hoằng Hóa, trung tâm đã chú trọng đến việc bổ sung, cập nhật những số liệu, vấn đề mới theo hướng vừa bảo đảm nội dung yêu cầu, vừa đổi mới nội dung bài giảng.
(Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Hà Trung) Nhìn chung; đến nay đội ngũ cán bộ; công chức; viên chức huyện Hà Trung về cơ bản có trình độ chuyên môn; lý luận chính trị và năng lực để thực hiện các nhiệm vụ được giao; góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội; xây dựng Đảng; chính quyền; đảm bảo an ninh; chính trị; quốc phòng ở các địa phương và trên địa bàn cấp huyện. - Ba là; một số chức danh cán bộ; công chức tuy đã đạt tiêu chuẩn về trình độ; nhưng do độ tuổi cao; năng lực hạn chế lại chưa đủ điều kiện nghỉ hưu; chưa có chính sách hỗ trợ hợp lí nhằm động viên; khuyến khích các cán bộ trên nghỉ việc nên chưa thể bố trí; bổ nhiệm được cán bộ trẻ để thay thế.
Tuy nhiên; việc xác định nhu cầu đào tạo - bồi dưỡng được tiến hành còn đơn giản; chủ yếu do ước lượng; dựa vào kinh nghiệm của người lãnh đạo; dựa vào sự tự nguyện của đội ngũ cán bộ; công chức; viên chức; còn thiếu tính chủ động trong quá trình xác định nhu cầu đào tạo - bồi dưỡng dẫn đến việc không phát huy được hết năng lực làm việc của cán bộ; công chức;. Việc lựa chọn đối tượng đào tạo thì căn cứ vào phiếu đánh giá chất lượng cán bộ; công chức hàng năm; căn cứ vào sự đánh giá chủ quan của lãnh đạo các phòng ban; bộ phận trực thuộc; sau đó tiến hành gửi phiếu nhu cầu đào tạo của các đơn vị gửi lên; Phòng Nội vụ lựa chọn các đối tượng cần được đào tạo - bồi dưỡng và lên kế hoạch đào tạo (tham khảo biểu mẫu 2.3:. Phiếu kế hoạch đào tạo huyện Hà Trung) rồi trình kế hoạch đào tạo lên UBND huyện Hà Trung và Sở Nội vụ tỉnh Thanh Hóa phê duyệt.
Kết quả thu thập được từ điều tra bằng bảng hỏi 5 giảng viên của Trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện Hà Trung; 15 cán bộ; công chức tại Phòng Kinh tế - Hạ Tầng; Phòng Nội vụ và 7 viên chức tại Ban Quản lý dự án huyện Hà Trung cho ta chỉ số đánh giá chung là 87;8 với mức đánh giá tốt. Thứ ba; phương thức; hình thức đào tạo - bồi dưỡng cũng như công tác quản lý đào tạo bồi dưỡng và thực trạng đội ngũ; giảng viên; báo cáo viên chưa theo kịp quá trình đổi mới.
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO - BỒI DƯỠNG CÁN BỘ; CÔNG CHỨC; VIÊN CHỨC TẠI UBND HUYỆN. HÀ TRUNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY. Mục tiêu và phương hướng nâng cao chất lượng đào tạo - bồi. cấp xã vùng núi có trình độ trung cấp chuyên môn trở lên;. - 70 đến 80% công chức cấp xã thực hiện chế độ bồi dưỡng bắt buộc tối thiểu hàng năm. - Đưa khoảng 3.000 lượt cán bộ; công chức đi đào tạo - bồi dưỡng tại các nước phát triển và đang phát triển. - 100% người hoạt động không chuyên trách được bồi dưỡng kiến thức phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ. Nội dung đào tạo - bồi dưỡng gồm: Lý luận chính trị; Kiến thức; kỹ năng quản lý nhà nước; Kiến thức hội nhập; Tin học; ngoại ngữ chuyên ngành; tiếng dân tộc cho cán bộ; công chức công tác tại các vùng có dân tộc thiểu số sinh sống; Đào tạo trình độ trung cấp; cao đẳng; đại học; sau đại học cho cán bộ; công chức; Đào tạo trình độ sau đại học cho cán bộ; công chức cấp trung ương; cấp tỉnh; cấp huyện trên cơ sở quy hoạch cán bộ; Đào tạo trình độ trung cấp; cao đẳng; đại học theo tiêu chuẩn cho cán bộ; công chức cấp xã; Bồi dưỡng trang bị kiến thức; kỹ năng hoạt động cho đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp theo chương trình quy định. Bên cạnh đào tạo - bồi dưỡng trong nước còn có đào tạo - bồi dưỡng ở nước ngoài. Căn cứ Kế hoạch của Chính phủ; theo chức năng; nhiệm vụ; thẩm quyền và căn cứ vào thực trạng trình độ đội ngũ cán bộ; công chức trên địa bàn huyện; yêu cầu nâng cao trình độ đáp ứng sự phát triển của huyện;. UBND huyện Hà Trung cuối năm 2014 đã có chủ trương thông báo đến các địa phương; đơn vị trực thuộc huyện tiến hành đánh giá công tác cán bộ; lập quy hoạch chọn cử đối tượng tham gia các lớp đào tạo - bồi dưỡng đảm bảo phù hợp với chức danh và vị trí công tác. Trên cơ sở các văn bản hướng dẫn của Bộ Nội vụ và chủ trương của huyện về xây dựng xã hội học tập; các cơ quan tham mưu đã xây dựng Kế. hoạch trình UBND huyện phê duyệt; trong đó tập trung cho các nội dung đào tạo - bồi dưỡng trình độ Cao cấp Lý luận chính trị; các kỹ năng lãnh đạo quản lý và kỹ năng nghiệp vụ. Về chuyên môn nghiệp vụ ưu tiên cử người đi đào tạo trình độ sau đại học; đào tạo trình độ cao đẳng; đại học cho đối tượng cán bộ; công chức cấp xã đáp ứng mục tiêu đến năm 2020 về cơ bản 100% công chức xã có trình độ chuyên môn từ trung cấp trở lên. UBND huyện đề ra chỉ tiêu cho các nội dung đào tạo - bồi dưỡng cán bộ; công chức; viên chức của huyện trong năm 2016 như sau:. - Trình độ Lý luận chính trị: có 60 lượt người được cử đi đào tạo - bồi dưỡng trình độ Sơ cấp; Trung cấp và Cao Cấp. - Quản lý nhà nước: có 25 lượt người được cử đi tham gia các lớp bồi dưỡng quản lý nhà nước chương trình Chuyên viên chính và Chuyên viên. - Chuyên môn nghiệp vụ: có 187 lượt người được cử đi đào tạo từ trình độ cao đẳng trở lên; 528 lượt người được cử đi bồi dưỡng về chuyên môn. Về đào tạo - bồi dưỡng ở ngước ngoài; huyện Hà Trung chưa đủ điều kiện để cử được cán bộ; công chức; viên chức đi đào tạo - bồi dưỡng ở nước ngoài. Phương hướng nâng cao chất lượng đào tạo - bồi dưỡng cán bộ; công chức; viên chức huyện Hà Trung giai đoạn 2015-2020. a) Đào tạo - bồi dưỡng bám sát yêu cầu nhiệm vụ cụ thể đặc thù của huyện Hà Trung. Hoạt động đào tạo - bồi dưỡng phải bám sát yêu cầu nhiệm vụ cụ thể;. đặc thù của địa phương; từ việc xác định nhu cầu đào tạo - bồi dưỡng; nội dung đào tạo - bồi dưỡng; phương pháp; cách thức tiến hành đào tạo - bồi. dưỡng cho phù hợp. Để hoạt động đào tạo - bồi dưỡng bám sát yêu cầu; nhiệm vụ của địa phương; công tác xây dựng và thực hiện kế hoạch đào tạo - bồi dưỡng có vai trò rất quan trọng. Phòng Nội vụ huyện Hà Trung là cơ quan tham mưu; giúp UBND huyện xây dựng kế hoạch đào tạo - bồi dưỡng hàng năm; 5 năm. Khi xây dựng kế hoạch; cần căn cứ vào kế hoạch chung của Chính phủ cũng như các văn bản hướng dẫn; chỉ đạo của các cơ quan nhà nước cấp trên; đồng thời;. cần đặc biệt quan tâm đến những nét đặc thù của địa phương. Ngoài ra; khi xây dựng kế hoạch đào tạo - bồi dưỡng; cần chú ý đến những yêu cầu cụ thể sau:. - Xây dựng kế hoạch đào tạo phải căn cứ trên những nhu cầu đào tạo - bồi dưỡng của tổ chức. - Xây dựng kế hoạch đào tạo không thể xa rời những định hướng chung; con đường tiến chung của tổ chức. - Đảm bảo tính khách quan; khoa học là yêu cầu cần thiết đối với việc xây dựng kế hoạch đào tạo. - Đảm bảo tính hợp lý và thuyết phục là yêu cầu hàng đầu đối với công tác xây dựng kế hoạch đào tạo. Kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cần nhắm vào các mục tiêu ưu tiên; như:. - Đào tạo bồi dưỡng đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn về nghiệp vụ của ngạch công chức. - Nâng cao năng lực thực hiện công việc cho đội ngũ công chức hành chính trong bộ máy hành chính nhà nước. - Gắn đào tạo - bồi dưỡng với sử dụng công chức; đảm bảo thực hiện tốt mối quan hệ giữa đào tạo - sử dụng - đề bạt - luân chuyển trong công tác cán bộ. - Thực hiện đào tạo bồi dưỡng có trọng tâm; trọng điểm. - Có kế hoạch đào tạo với đào tạo lại; đào tạo - bồi dưỡng với tự đào tạo; tự bồi dưỡng. b) Đào tạo - bồi dưỡng tạo ra được sự thay đổi về chất lượng trong việc thực hiện nhiệm vụ chuyên môn. Song song với đào tạo - bồi dưỡng trang bị kiến thức; nâng cao trình độ; xoá nợ cho đội ngũ cán bộ; công chức; viên chức còn nợ kiến thức theo tiêu chuẩn ngạch; chức danh; bắt tay ngay vào việc đổi mới chương trình để đào tạo - bồi dưỡng cán bộ; công chức; viên chức theo hướng đào tạo nâng cao năng lực thi công vụ của cán bộ; công chức; viên chức nói chung; bao gồm các yếu tố cơ bản: kiến thức; kỹ năng; thái độ thực hiện công việc.
- Các chương trình đào tạo - bồi dưỡng phải được xây dựng một cách toàn diện để đáp ứng nhu cầu vừa nâng cao trình độ; tầm nhìn cán bộ; công chức; viên chức; vừa rèn luyện kỹ năng công vụ nhằm nâng cao tính chuyên nghiệp cho đội ngũ cán bộ; công chức; viên chức. Thứ hai; cần xây dựng hệ thống các chế độ; chính sách đãi ngộ phù hợp cho cán bộ; công chức yên tâm và tích cực tham gia công tác đào tạo; bồi dưỡng; đặc biệt là hệ thống chế độ; chính sách đối với cán bộ; công chức cấp xã; phường theo hướng thúc đẩy các công chức Nhà nước không ngừng nâng cao trình độ; năng lực nghiệp vụ của mình trong quá trình thực thi công vụ hành chính và quản lý Nhà nước.