MỤC LỤC
Dùng sơ đồ này sẽ làm tăng tải trọng tác dụng lên giếng thang, cũng như tăng chiều dài và số điểm uốn của cáp nâng, dẫn đến tăng độ mòn của cáp nâng. Kiểu bố trí bộ tời như thế này chỉ sử dụng trong trường hợp đặc biệt khi mà buồng máy không thể bố trí được phía trên giếng thang và khi có yêu cầu cao về giảm độ ồn khi thang máy làm việc.
+ Nếu thang đang di chuyển theo chiều ngược với chiều hành khách muốn đi, hoặc cùng chiều nhưng không đi ngang qua, thì sau khi đáp ứng hết các nhu cầu của chiều đó, thang sẽ quay trở lại đón khách. Khi buồng thang di chuyển đến một tầng nào đó, sau khi ngừng hẳn, cửa buồng thang và cửa tầng sẽ tự động mở để khách có thể ra (vào) buồng thang, sau vài giây cửa sẽ tự động đóng lại.
Việc sử dụng đối trọng và cáp cân bằng là để giảm phụ tải của cơ cấu, tức là độ mất cân bằng khi nâng hoặc hạ buồng thang đến các vị trí biên, do đó giảm được cơ cấu truyền động. - Từ hai biểu thức tên ta thấy lực tác dụng lên puli phụ thuộc vào khoảng cách x, nếu khoảng cách này là cực đại thì sẽ gây ra phụ tải cực đại cho động cơ, nếu khoảng cách này là cực tiểu thì gây ra non tải cho động cơ.
- Đối với loại cáp thép truyền thống, sự hao mòn gây ra là bởi nhiều yếu tố, đó là ảnh hưởng của sự mài mòn của các sợi cáp khi chúng bị chèn vào bên trong và bị kéo ra khỏi rãnh kéo, do có sự bám bụi trên sợi cáp nên càng làm tăng thêm sự mài mòn sợi cáp, giảm thời gian sử dụng của cáp rất đáng kể. Dưới đáy giếng có bố trí thêm các bộ giảm chấn nhằm tránh hiện tượng va đập quá mạnh khi công tắc hạn chế hành trình không tác động, hoặc khi thang bị đứt cáp treo…, dùng để chống sóc hoặc va chạm mạnh gây ảnh hưởng đến an toàn cho hành khách đang sử dụng thang máy, đồng thời tránh hư hỏng cho cabin và đối trọng thang máy.
Ngoài ra PLC còn được dùng trong hệ thống quản lý năng lượng nhằm giảm giá thành và cải thiện môi trường điều khiển trong các hệ thống điều khiển sản xuất, trong các dịch vụ và văn phòng công sở. Hệ thống điều khiển là tập hợp các dụng cụ thiết bị điện tử được dùng ở những hệ thống cần đảm bảo tính ổn định, sự chính xác, sự chuyển đổi nhịp nhàng của một quy trình hoặc một hoạt động sản xuất. Nó thực hiện bất cứ yêu cầu nào của dụng cụ từ cung cấp năng lượng đến một thiết bị bán dẫn.Với những thành quả của sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thì việc điều khiển những hệ thống phức tạp sẽ được thực hiện bởi hệ thống tự động hoá hoàn toàn đó là PLC.
PLC sẽ không nhận biết được điều gì nếu không được kết nối với các thiết bị cảm ứng (sensor) và nó cũng không cho phép bất kì máy móc nào hoạt động nếu đầu ra của PLC không được kết nối với động cơ, rơle. Tuy nhiên các thiết bị ra khác như: đèn pilot, còi và các báo động chỉ cho biết cỏc mục đớch khỏc như: bỏo cho chỳng ta biết giao diện tớn hiệu ngừ vào, cỏc thiết bị ngừ ra được giao tiếp với PLC qua miền rộng của modul ngừ ra PLC. Việc điều hành chương trình điều khiển cũng làm tăng thêm thời gian quét bởi vì bộ xử lý trung tâm (CPU) phải giữ trạng thái của các cuộn dây và các tiếp điểm đến CRT hoặc đến các phần tử khác.
Hoạt động của PLC là kiểm tra tất cả cỏc trạng thỏi tớn hiệu ở ngừ vào đưa về từ quá trình điều khiển, thực hiện logic được lập trình trong chương trình và kích ra tín hiệu điều khiển ở các đầu ra cho các thiết bị bên ngoài tương ứng. + Khi sử dụng PLC thì thời gian lắp đặt và đưa vào hoạt động nhanh hơn so với những hệ thống điều khiển truyền thống đòi hỏi phải thực hiện việc nối dây phức tạp giữa các thiết bị rời.
+ Việc chuyển tiếp từ trạng thái này sang trạng thái khác được thực hiện khi các điều kiện chuyển tiếp được thỏa mãn. Chẳng hạn việc chuyển tiếp giữa các trạng thái 3 và 4 (hình 35a.) được thực hiện khi tác động lên biến b, còn chuyển tiếp giữa trạng thái 5 và 6 được thực hiện ở sườn tăng của biến c (hình 35b.), ở hình 35c là tác động của sườn giảm của biến d. Chuyển tiếp giữa trạng thái 9 và 10 (hình 35d) sẽ xảy ra sau 2s kể từ khi có tác động cuối cùng của trạng thái 9 được thực hiện.
Khi điều kiện a được thừa món thỡ quỏ trỡnh chuyển hoạt động từ trạng thỏi 2 sang trạng thỏi 5 và bỏ qua cỏc trạng thỏi trung gian 3,4; nếu điều kiện a khụng được thừa món các trạng thái chuyển tiếp theo trình tự bình thường (2 => 3 => 4 ). Ở hỡnh 37b, khi điều kiện f khụng thừa món thỡ trạng thỏi 8 sẽ quay lại trạng thỏi 7, nếu f thừa món thỡ trạng thỏi 8 mới chuyển sang trạng thỏi 9. + Một chuyển tiếp là hợp cách (hoặc chuẩn) khi tất cả các trạng thái đầu vào của nó là hoạt động.
+ Việc vượt qua một chuyển tiếp sẽ làm hoạt động trạng thái kế tiếp và khử bỏ hoạt động của trạng thái trước đó. + Phần CHART: khung các quá trình tuần tự của chương trình ứng dụng, biên soạn kết nối các phần tử đồ họa tạo nên một grafcet chuyển trạng thái, tại đây ta còn lập trình cho các chuyển tiếp (LD, ST, IL).
(F4) Tiếp điểm phát hiện sườn lên: Tiếp điểm đóng khi bit điều khiển của nó thay đổi giá trị từ 0 đến 1. Lệnh thời gian và lệnh đếm là các lệnh để tạo ra khả năng đóng ngắt, kéo dài thời gian thực hiện một lệnh hay một chuổi lệnh nào đó trong chương trình. Lệnh TIMER: Lệnh này sử dụng hai biến để thực hiện chức năng đếm thời gian là Xi và Xj.
Đầu ra của lệnh thời gian có thể là một biến trung gian hoặc một đầu ra. Trường hợp thứ nhất là đếm tăng, biến đầu tiên là biến khởi động và biến thứ 2 là biến đếm. Trường hợp thứ hai là bộ đếm tăng/giảm, bộ đếm này sử dụng ba biến.
Biến thứ hai là biến chọn kiểu đếm tăng hay giảm tương ứng với trạng thái 0 hay 1. Để thay đổi khối này ta cũng thực hiện các thao tác như trên Timer.
GIỚI THIỆU VỀ MÔ HÌNH THANG MÁY
- Phần tác động biểu diễn một thang máy lắp trên giá trong đó có tích hợp cơ cấu nâng, các cảm biến và các phần tử giao tiếp (nút ấn, đèn báo) cần thiết cho hoạt động. - Sau khi chuyển mạch Stop/Run về phía Run đèn xanh của Ôtômat có màu xanh cố định. - Đưa chương trình hoạt động vào bộ nhớ của ôtômat được thực hiện bằng cách nối ôtômat với PC được trang bị phần mềm.
- Để chạy máy trong núm ngừng khẩn cấp phải ở vị trí nhả và các cửa phải đóng. Để nối với một lời gọi vừa được thực hiện, nó sẽ dừng lên ở các tầng để gửi lệnh lên và sẽ xử lý lệnh xuống khi nó quay lại mức thấp. Các nút ấn đánh dấu từ 1 đến 5 biểu diển các nút cabin ở thang máy, nó cho mức nơi nhận.
Khi một trong các nút này được đưa vào bộ nhớ thang máy khởi động lên hoặc xuống để dến nức mong muốn. Trong khi di chuyển nó sẽ dừng về một mức tầng trên khi phát lệnh trên hoặc xuống dưới khi phát lệnh để đi xuống.
- Chương trình điều khiển lập trình PLC sau khi đã cài đặt lên máy tính sẽ có biểu tượng như sau trên Desktop. - Để khởi động chương trình PL7 Pro, ta nhấp chuột phảI vào biểu tượng, chọn Open để mở chương trình điều khiển. - Sau khi chọn Open, dao diện màn hình quản lý lập trình PL7 Pro sẽ xuất hiện.
- Để khởi tạo chương trình điều khiển mới, ta nhấp chuột trái vào biểu tượng tại góc trái phía trên màn hình. Lúc này trong PL7 Pro sẽ xuất hiện hộp thoại Application Browser, chọn Configuration -> Hardware Configuration. Sau khi chọn xong Card chúng ta phải hoàn tất việc khai báo bằng cách kích chuột chọn Confirm (trên thanh công cụ).
Cửa sổ lập trình sẽ xuất hiện, tại đây ta có thể thực hiện việc lập trình cho bộ điều khiển PLC TSX Micro.
MAST-PRL
MAST – POST