Phân tích cấu trúc vốn và chi phí sử dụng vốn tại Công ty cổ phần đầu tư thương mại SMC

MỤC LỤC

Các chỉ tiêu phản ánh cấu trúc vốn

Tổng vốn của doanh nghiệp gấp bao nhiêu lần so với vốn chủ sở hữu, khi hệ số đòn bẩy tài chính lớn hơn 2 nghĩa là trong cơ cấu vốn, nợ sử dụng nhiều hơn so với vốn chủ sở hữu, tức cấu trúc vốn nghiêng về nợ. Từ phân tích trên cho thấy gia tăng lợi nhuận là điều mong muốn của các chủ nợ, chủ sở hữu và nhà đầu tư nhưng ngược lại họ không thích rủi ro; vì vậy các quyết định tài chính cần được xem xét dựa trên sự cân bằng giữa lợi nhuận và rủi ro.

Ý nghĩa của việc phân tích cấu trúc vốn

Phân tích cấu trúc vốn và chi phí sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại SMC.

Các thành phần của cấu trúc vốn và tác động tới doanh nghiệp Như đã phân tích, cấu trúc vốn bao gồm: phần nợ và phần vốn

Một lý do để các nhà đầu tư tăng vốn nữa là khi thị trường định giá cổ phiếu của nó cao hơn giá trị nội tại (overprice). Phát hành vốn trong trường hợp đó sẽ tạo ra lợi nhuận tài chánh cho công ty, và thực chất là tăng phần lãi nhuận cho những nhà đầu tư hiện hữu.

Cấu trúc vốn tối ưu

Tuy vậy vốn chủ sỡ hữu sẽ vẫn phải tăng khi công ty cần tiền. Tăng để cân bằng với nợ và giữ cho công ty ở trong tình trạnh tài chánh lành mạnh.

CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN .1 Chi phí sử dụng vốn là gì?

Các chỉ số CP sử dụng vốn 1.2.3.1 Chi phí của nợ

Vì doanh thu phát hành thuần P’0 luôn nhỏ hơn giá trị thị trường hiện tại P0 nên chi phí sử dụng vốn cổ phẩn thường phát hành mới, rne bao giờ cũng lớn hơn chi phí sử dụng vốn cổ phần thường hiện hữu re. Tỷ lệ tài trợ mới bằng nguồn vốn cổ phần thường sẽ được tận dụng tối đa từ thu nhập giữ lại sẳn có cho đến khi sử dụng hết và sau đó các doanh nghiệp sẽ tài trợ bằng vốn cổ phần thường phát hành mới.

Ý nghĩa của việc phân tích CP sử dụng vốn

PHÂN TÍCH VỀ CẤU TRÚC VỐN, CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ – THƯƠNG

GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY .1 Giới thiệu về công ty

    • Năm 1996: Tháng 5/1996 chuyển đổi Cửa hàng Vật liệu xây dựng số 15 thành Xí nghiệp sản xuất kinh doanh Vật liệu Xây dựng Số 1 với tổng số nhân sự là 38 người, đây là cột mốc đánh dấu bước chuyển biến mới trên con đường phát triển của SMC. • Năm 2002: SMC nhận Huân chương Lao động hạng 3 và cũng là năm Logo SMC chính thức ra đời với biểu tượng của 2 thanh thép vừa sắc bén, vừa mềm dẻo đang liên kết vào nhau, nó mang theo hình ảnh cách điệu của 3 từ SMC và màu sắc xám trắng của ánh thép, xanh đen của sự bền vững.  Tháng 5/2008, SMC lắp đặt hoàn chỉnh và đưa vào hoạt động Trung tâm Gia Công – Chế biến thép lá cuộn (Coil Center) tại Công ty TNHH MTV SMC Phú Mỹ, đánh dấu bước khởi đầu trong hoạt động gia công chế biến thép của SMC.

    Ban Giám đốc của công ty gồm có Giám đốc do HĐQT bổ nhiệm, là người điều hành và có quyết định cao nhất về tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của Công ty và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao. Các Phó Giám đốc là người giúp việc cho Giám đốc và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về phần việc được phân công, chủ động giải quyết những công việc đã được Giám đốc ủy quyền và phân công theo đúng chế độ chính sách của Nhà nước và Điều lệ của Công ty.

    PHÂN TÍCH CẤU TRÚC VỐN VÀ CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ SMC

      • Kinh doanh các mặt hàng điện máy kim khí, bách hóa, hàng tiêu dùng, hàng thực phẩm. • Dịch vụ giao nhận, kho vận hàng hóa nội địa và hàng xuất nhập khẩu. • Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử dụng hoặc đi thuê.

      Tài sản ngắn hạn

        Như vậy tỷ trọng của các thành phần trong cấu trúc tài chính thay đổi (tỷ trọng vốn chủ sở hữu của công ty tăng lên, tỷ trọng nợ phải trả lại tăng) là do nợ phải trả và vốn chủ sở hữu tăng không cùng tốc độ và cùng chiều nhưng tốc độ tăng vốn chủ sở hữu cao hơng làm cho tỷ trọng nợ giảm nhưng không đáng kể. Như vậy tổng nợ ngắn hạn của Công ty tăng là do hầu hết các khoản nợ đều trong đó khoản phải trả người bán tăng nhiều nhất thể hiện việc công ty có mức chiếm dụng vốn cao chiếm tới 67.92% tỷ trọng trong tổng nợ ngắn hạn trừ có khoản phải trả người lao động giảm mạnh. Khi phân tích phần nợ phải trả của Công ty một câu hỏi lớn đặt ra cho chúng ta là tại sao trong cả hai năm chúng ta phân tích tổng nợ phải trả của Công ty nợ ngắn hạn lại chiếm một tỉ trọng quá cao so với nợ dài hạn (nợ ngắn hạn năm 2009 chiếm 95.35%, năm 2010 chiếm 93,53%), sử dụng nhiều nợ ngắn hạn có những lợi ích gì so với nợ dài hạn?.

        - Chi phí sử dụng vốn của nguồn tài trợ này thấp hơn so với vay dài hạn, nguyên nhân là do nợ ngắn hạn của Công ty thì nguồn nợ từ việc phải trả cho người bán chiếm tỷ trọng khá lớn đây là nguồn nợ không tốn chi phí sử dụng vốn chủ yếu chỉ dựa vào uy tín của Công ty. - Tuy nhiên một khi khoản nợ ngắn hạn cũng như khoản nợ chiếm dụng này chiếm một tỉ trọng lớn như vậy thì Công ty nên thận trọng bởi vì tuy Công ty không tốn chi phí trả lãi khi sử dụng khoản chiếm dụng này nhưng Công ty cần cân nhắc xem khi khoản nợ này đến hạn Công ty có khả năng thanh toán hay không?. - Khi khoản nợ ngắn hạn cũng như khoản nợ chiếm dụng chiếm một tỉ trọng lớn như vậy thì Công ty nên thận trọng bởi vì tuy Công ty không tốn chi phí trả lãi khi sử dụng khoản chiếm dụng này nhưng Công ty cần cân nhắc xem khi khoản nợ này đến hạn Công ty có khả năng thanh toán hay không?.

        - Khi sử dụng nợ ngắn hạn nhiều, sử dụng nợ dài hạn ít thì khoản sinh lợi từ tấm chắn thuế của Công ty cũng không nhiều bởi vì nợ vay ngắn hạn có chi phí sử dụng vốn thấp hơn rất nhiều so với nợ dài hạn cho nên khoản sinh lợi từ tấm chắn thuế của lãi vay cũng sẽ thấp, nhất là với tỷ trọng nguồn vốn chiếm dụng cao thì việc kỳ vọng nhận được khoản sinh lợi từ tấm chắn thuế là không có.

        CÁC BIỆN PHÁP TÁI CẤU TRÚC VỐN VÀ HẠ THẤP CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN

          Doanh nghiệp cần có kế hoạch huy động vốn phù hợp với nhu cầu đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh chính để tránh hiện tượng thừa vốn hoặc thiếu hụt nguồn tài trợ, nếu thừa vốn thì tùy theo tính chất của nguồn vốn này là tạm thời hay lâu dài sẽ lựa chọn hình thức đầu tư thích hợp nhưng nên ưu tiên đầu tư vào lĩnh vực doanh nghiệp có khả năng kiểm soát, quản lý rủi ro để tránh hiện tượng thua lỗ mà kết quả hoạt động kinh doanh chính không thể đủ sức gánh vác các khoản chi phí hoặc không thể cạnh tranh với các đối thủ. Bên cạnh việc chiếm dụng nợ của người khác( như chậm trả các khoản phải trả) thì doanh nghiệp cũng nên quan tâm đến khoản vốn bị chiếm dụng cần giữ nó ở mức hợp lý sao cho công ty thu hồi được nợ nhanh chóng để lượng tiền quay vòng nhanh đồng thời vẫn giữ được khách hàng và đảm bảo năng lực cạnh tranh với những doanh nghiệp cùng ngành. Một hệ thống kiểm soát nội bộ vững mạnh, hoạt động hiệu quả sẽ góp phần gia tăng mức độ tin cậy về thông tin từ các số liệu kế toán và báo cáo tài chính, đảm bảo tổ chức hoạt động kinh doanh hiệu quả, sử dụng tối ưu nguồn lực, giảm bớt nguy cơ xảy ra rủi ro trong kinh doanh, bảo vệ tài sản, hạn chế rủi ro trộm cắp, gian lận và tuân thủ chính sách, quy định của tổ chức.

          Hoặc một hướng giải quyết khác để xây dựng công cụ nhận diện tình trạng kiệt quệ tài chính và dự báo rủi ro phá sản mà doanh nghiệp có thể áp dụng mô hình kinh tế lượng để xác định phương trình hồi quy Y = f (Xi) với Xi là những nhân tố ảnh hưởng đến tình trạng kiệt quệ tài chính, chẳng hạn suất sinh lời trên tài sản, khả năng tích lũy vốn từ lợi nhuận giữ lại, tỷ lệ giá thị trường của tài sản so với tổng giá trị nợ hiện tại,… còn Y là giá trị phản ánh tình trạng kiệt quệ tài chính ở cấp độ nào, ví dụ có thể phân chia thành 5 cấp độ (rất cao, cao, trung bình, thấp, rất thấp) tương ứng với mỗi khoảng cách giá trị của Y. Mặc dù việc đa dạng hóa kênh huy động vốn góp phần nâng cao khả năng tài trợ cho các dự án đầu tư, phương án kinh doanh được lựa chọn nhưng doanh nghiệp cần luôn cân nhắc lựa chọn kênh huy động phù hợp với nhu cầu và đặc điểm phát triển trong từng thời kỳ, tránh hiện tượng tăng vốn quá mạnh hoặc vay nợ quá nhiều làm phá vỡ cơ cấu vốn, mất cân đối giữa nợ và vốn chủ sở hữu, từ đó dẫn đến sử dụng vốn không hiệu quả.