MỤC LỤC
TK 211 “TSCĐ hữu hình”: Phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động TSCĐ hữu hình thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp theo chỉ tiêu nguyên giá. TK 213 “ TSCĐ vô hình” phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của TSCĐ vô hình thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp theo chỉ tiêu nguyên giá. TSCĐ của đơn vị tăng lên do đợc cấp vốn, nhận góp vốn bằng TSCĐ, do mua sắm, do đợc biếu tặng, viện trợ, do xây dựng cơ bản hoàn thành bàn giao.
TSCĐ trong doanh nghiệp giảm do nhiều nguyên nhân khác nhau nh nh- ợng bán, thanh lý, đem góp vốn liên doanh, điều chuyển cho đơn vị khác, tháo dỡ bớt bộ phận trong đó hoạt động nh… ợng bán, thanh lý TSCĐ đợc coi là hoạt. Có những TSCĐ mà doanh nghiệp không có nhng lại có nhu cầu sử dụng do yêu cầu sản xuất đặt ra và buộc phải đi thuê nếu cha có điều kiện mua sắm. TSCĐ thuê tài chính không thuộc sở hữu của doanh nghiệp nhng doanh nghiệp phải có trách nhiệm quản lý và sử dụng nh các TSCĐ do doanh nghiệp mua.
Khi thuê TSCĐ theo phơng thức thuê hoạt động, doanh nghiệp cũng phảI ký hợp đồng với bờn cho thuờ, ghi rừ TSCĐ thuờ, thời gian sử dụng, giỏ cả, hỡnh thức thanh toỏn. TSCĐ cho thuê tài chính thực chất là một khoản vốn bằng hiện vật của doanh nghiệp cho bên ngoài thuê, vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp phải theo dừi TSCĐ thuờ hoạt động ở tài… khoản ngoài bảng: TK 001- TSCĐ thuê ngoài. Doanh nghiệp phải theo dõi giá trị TSCĐ thuê tài chính nh một khoản đầu t tài chính dài hạn.
- Kinh nghiệm của doanh nghiệp trong việc sử dụng tài sản cùng loại - Hao mòn vô hình phát sinh trong viẹc thay đổi, cải tiến dây chuyền công nghệ .…. Để theo dừi tỡnh hỡnh hiện cú, biến động tăng, giảm khấu hao kế toỏn sử dụng tài khoản 214 – Hao mòn TSCĐ. NgoàI ra để theo dừi tỡnh hỡnh hỡnh thành và sử dụng vốn khấu hao cơ bản TSCĐ, kế toán sử dụng TK 009 – Nguồn vốn khấu hao cơ bản.
Sửa chữa TSCĐ là một công việc hết sức cần thiết bởi trong quá trình sử dụng TSCĐ sẽ bị hao mòn và h hỏng. Tuỳ theo quy mô, tính chất công việc sửa chữa, kế toán sẽ phản ánh vào các tài khoản thích hợp.
Việc hạch toán sữa chữa, nâng cấp đợc tiến hành nh sửa chữa lớn mang tính phục hồi, nghĩa là chi phí phát sinh đợc tập hợp riêng từng công trình qua TK 241( 241.3). Khi công trình nâng cấp hoàn thành, bàn giao đa vào sử dụng, giá trị nâng cấp sẽ đợc ghi tăng nguyên giá TSCĐ bằng bút toán ( không phân biệt sửa chữa trong hay ngoài kế hoạch). Căn cứ vào biên bản kiểm kê TSCĐ và kết luận của hội đồng kiểm kê để hạch toán chính xác, kịp thời theo từng nguyên nhân cụ thể.
- Nếu TSCĐ thừa do cha ghi sổ, kế toán phải căn cứ vào hồ sơ TSCĐ để ghi tăng TSCĐ tuỳ theo từng trờng hợp cụ thể. - Nếu TSCĐ phát hiện thừa đợc xác định là TSCĐ của đơn vị khác thì phải báo ngay cho đơn vị chủ tài sản đó biết. Nếu cha xác định đợc đơn vị chủ tài sản, trong thời gian chờ xử lý, kế toán phải căn cứ vào tài liệu kiểm kê, tạm thời phản ỏnh vào tài khoản ngoài bảng cõn đối kế toỏn để theo dừi giữ hộ - TSCĐ phát hiện thiếu trong kiểm kê phải đợc truy cứu nguyên nhân, xác định ngời chịu trách nhiệm và xử lý theo đúng quy định hiện hành của chế độ tài chính tuỳ theo từng trờng hợp cụ thể.
Khi đánh giá lại TSCĐ hiện có, thành lập hội đồng đánh giá lại TSCĐ đồng thời doanh nghiệp phải xác định nguyên. Trên cơ sở xác định phần nguyên giá mới, giá trị hao mòn phải điều chỉnh tăng (giảm) so với sổ kế toán đợc làm căn cứ để ghi sổ.
Bớc vào thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ 3( 1980- 1985), Xí nghiệp may Thăng Long chuyển hớng từ hàng mậu dịch xuất khẩu sang sản xuất gia công hàng xuất khẩu, đồng thời có nhiều cải tiến về mặt tổ chức quản lý nh đổi mới công tác hạch toán giá. Trong những năm gần đây Công ty đã chủ động cải tổ lại bộ máy quản lý, tổ chức lại lao động, đổi mới trang thiết bị máy móc, đẩy mạnh công tác tiếp thị tìm kiếm thị trờng mới. Hiện nay, Công ty cổ phần may Thăng Long là đơn vị thành viên trực thuộc Tổng công ty may Việt Nam, gồm 5 xí nghiệp thành viên nằm tại các khu vực Hà Nội, Nam Định, Hà Nam với 98 dây chuyền sản xuất hiện đại và gần.
Với những thành tích đạt đợc, công ty cổ phần may Thăng Long đã đợc Nhà nớc tặng nhiều huân chơng cao quý nh: 1 huân chơng độc lập hạng Nhì vào năm 2002; 1 huân chơng lao động hạng Ba vào năm 1997; 1 huân chơng lao. Công ty cổ phần may Thăng Long là một doanh nghiệp chuyên sản xuất và gia công hàng may mặc theo quy trình công nghệ khép kín (bao gồm: cắt may, là, đóng gói, nhập kho) với các loại máy móc chuyên dụng, số lợng sản xuất t-. Tính chất sản xuất của các loại hàng trong công ty là sản xuất hàng liên tục phức tạp kiểu, loại hình sản xuất hàng loạt, chu kỳ sản xuất ngắn, quy mô sản xuất lớn, mô hình sản xuất của công ty bao gồm nhiều xí nghiệp thành viên.
Còn các xí nghiệp thành viên và các bộ phận trực thuộc không tổ chức bộ máy kế toán riêng mà chỉ bố trí các nhân viên hạch toán thống kê, mọi số liệu sẽ đợc gửi lên phòng kế toán của Công ty. Do đặc thù là một công ty sản xuất kinh doanh ngành may mặc xuất khẩu do đó TSCĐ trong công ty chủ yếu là nhà xởng, nhà văn phòng, máy móc thiết bị, máy may phục vụ trực tiếp sản xuất tạo ra sản phẩm. Việc đánh giá TSCĐ ở công ty cổ phần may Thăng Long có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc quản lý, khai thác TSCĐ đặc biệt là trong công tác hạch toán TSCĐ và trích khấu hao TSCĐ.
Công ty hạch toán chi tiết TSCĐ ở công ty cổ phần may Thăng Long đợc thực hiện cả ở phòng kế toán tài vụ của công ty và các xí nghiệp thành viên sử dụng TSCĐ theo từng đối tợng ghi TSCĐ. TSCĐ giảm do tháo dỡ bớt các bộ phận .Trong khi đó ở các xí nghiệp thành… viên có TSCĐ sử dụng chỉ quản lý TSCĐ về mặt hiện vật nghĩa là quản lý về số lợng, chủng loại của TSCĐ hiện có ở đơn vị mình. + TK 211.3- Máy móc thiết bị: Phản ánh giá trị các loại máy móc thiết bị dùng cho sản xuất kinh doanh nh: máy móc chuyên dùng, dây chuyền công nghệ và các loại máy móc khác .….
Sau khi kết thúc quá trình thi công, công ty sẽ lập biên bản nghiệm thu công trình để đánh giá chất lợng thi công, khi công trình đã đợc tổ giám định chấp nhận về chất lợng của công trình thì hai bên sẽ làm biên bản thanh lý và bàn giao công trình, đồng thời bên nhận thầu sẽ phát hành hoá đơn thanh toán công trình xây dựng hoàn thành và đây sẽ là căn cứ để ghi sổ nghiệp vụ này. Đây là căn cứ để lập phiếu thu tiền, sau đó cùng với bên mua Công ty sẽ lập biên bản thanh lý hợp đồng kinh tế: Cuối cùng kế toán sẽ hạch toán ghi giảm TSCĐ hiện có của công ty và hạch toán phần thu nhËp. Tại công ty cổ phần may Thăng Long khi có các trờng hợp tăng giảm TSCĐ ngoài việc phản ánh trên sổ sách kế toán, thì còn đợc ghi trên sổ, thẻ TSCĐ phục vụ công tác quản lý, theo dõi riêng cho từng TSCĐ.
Các TSCĐ ở công ty cổ phần may Thăng Long có nhu cầu sửa chữa nhỏ chủ yếu là các máy móc thiết bị sử dụng cho công việc văn phòng nh: Hệ thống máy vi tính, máy photocoppy, máy in .và các công việc bảo d… ỡng thay thế phụ tùng nhỏ. Đến cuối năm 2003, Công ty đã tiến hành kiểm kê TSCĐ và thấy rằng TSCĐ trên sổ sách và trên thực tế trùng khớp nhau, không có TSCĐ thừa, thiếu nên không có nghiệp vụ đánh giá lại TSCĐ.