Hướng dẫn thực tập điện: Bảo vệ hệ thống điện

MỤC LỤC

THIẾT BỊ THỰC TẬP

NỘI DUNG THỰC TẬP

- Vẽ bản báo cáo nháp sơ đồ đi dây thực tể của cả mạch điện nổi và mạch điện ngầm (vị trí chính xác của thiết bị, ký hiệu thiết bị, tuyến dây + số dây thực trong tuyến) để trình giáo viên hướng dẫn duyệt. - Nếu chưa được thông qua ở phần chuẩn bị này, sinh viên sẽ khống được thực hiện các bước tiếp theo.

BÁO CÄ0 KỂT QUÀ

TỦ PHÂN PHỐI ĐIỆN

    - Nếu chưa được thông qua ồ phần chuẩn bị này, sinh viên sẽ không được thực hiện các bước tiếp theo. - Mạch diều khiển 2 contactor (có đèn báo hoạt động) - Mạch đo dòng điện và mạch đo cosq>.

    Thông BỐ thiết b|

    A/A VA Thang đo Hộ SỐ Thang đo Hệ số

    Kết quả

    Bài 4

    MẠCH CÄM BIẾN VÀ ĐIỀU KHIỂN

    MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

    NỘI DUNG THỰC TẬP Lưu ý

    - TR, CR: rờle thời gian, rờle trung gian. - COM: đầu chung; NO: tiếp điểm thường mở; NC: tiếp điểm thường đóng. 4.3NỘI DUNG THỰC TẬP. Bước 3: Giữ nguyên mạch diều khiển ồ bước 2, mắc tiếp mạch động lực theo sơ đồ hình 4.3.4 Mạch điều khiển bằng tay và tự dộng công tắc ttf4.3. Với LS: là tiếp điểm thường mồ của công tắc hành trình. Hình 4,1 a) Mạch điều khiển một công tắc tơ b) Mạch điều khiển hai công tắc tơ làm việc theo thứ tự. ¿2 = CHEMẶTCẢMQUANGCỦA PS LẠI -Í- PS ĐểNGMẠCH (Mặt cảm quang: là toàn bộ. phần nhựa trắng thẩm quang, đang được bắt hướng lèn trên).

    BÂO CÁO KẾT QUÀ

    - Phụi hợp nhấn cỏc nỳt nhấn (thường mở) vào cỏc ngừ start, gate (hay prohibit), reset theo nhiều tổ hợp khác nhau. - Thay đổi switch light on/ dark on trên rờle AM và nhận xét hoạt động của mạch.

    Chế độ A Start Gate Reset Chức năng của các ngỗ ON- delay Loạt timer OFF- delay Giải thích hoạt động B

    MẠCH RELAY ĐIỆN TỬ

    BẢO VỆ THẤP ÁP, QUÁ ÁP (UV-OV RELAY)

    YÊU CẦU THỰC HIỆN

    MỤC ĐÍCH

    NỘI DUNG THỰC TẬP

    Trong hỡnh 5.4 trỡnh bày phương phỏp bố trớ biến ỏp tự ngẫu điều chỉnh vụ Cấp điện ỏp ngừ ra (VARIAC) để tạo giả lập sự cố thấp áp, quá áp. Trước khi khảo sát, cần thực hiện nối kết tạo nguồn điện 3 pha cung cấp vào mạch thí nghiệm; sinh viên cần nhớ:. - Phải nối kết nguồn đến mạch thí nghiệm thông qua các cầu chì dạng cầu dao đóng ngắt mạch {fuse switch). - Khi các điện áp nguồn đã đúng giá trị qui định +12V/0/-12V; chúng ta điều chỉnh các biến trở VR1 và VR2 để thay đổi các điện áp một chiều dùng tạo thành các điện áp chuẩn xác định điện áp chuẩn đặt vào ngưỡng cao Vht và điện áp chuẩn đặt vào ngưỡng thấp Vlt của các mạch “windows detector”. Thay đổi điện áp pha bằng variac và lập bảng số ghi nhận giá trị điện áp rơi (Uini) trên điện trở này tương ứng với các giá trị điện áp pha (ULI.N) dược thay đổi.

    Đo lại giỏ trị điện ỏp trờn ngừ ra của mạch so sánh, Giá trị nhận được bây giờ phải có giá trị bằng +12V DC hay gần bằng 12V DC, Sinh viên ghi nhận giá trị này và giải thích nếu giá trị nhận được không bằng đúng +12V DC. + Duy trì giá trị định trước cho các giá trị Vịịtỉ Vlt với y HT > Vltì sau đó điều chỉnh thay dổi điện áp ƯL1-N và khảo sỏt điện ỏp nhận dược trờn ngừ ra.

    Hình 5.1  Mạch nguồn một chiều dùng ĨC ổn áp 78ĩ2 I
    Hình 5.1 Mạch nguồn một chiều dùng ĨC ổn áp 78ĩ2 I'ổ 7912;

    MẠCH RELAY ĐIỆN TỬ BẢO VỆ ĐẢO THỨ Tự PHASE

    YÊU CẦU THỰC HIỆN

    MỤC ĐÍCH

    NỘI DUNG THỰC TẬP

    - Đầu tiên, trước khi cung cấp nguồn vào các mạch điện thí nghiệm, sinh viên cần bố trí một cầu dao đảo nguồn để thực hiện trạng thái đảo thứ tự pha; sơ đồ đấu dây được thực hiện theo sơ đồ trình bày trong hình 6.5. Sinh viên cần tính toán xác định trước giá trị hiệu dụng của điện áp Vout trong trường hợp xảy ra trạng thái đảo thứ tự pha. Ngoài ra, sinh viên nên khảo sát thêm trường hợp: nguồn áp 3 pha cấp vào mạch đúng thứ tự pha nhưng biên độ không bằng nhau.

    Hình 6.4  Mach chỉ thi trang thải thứ  tư  phase dùng 3 LED chớp xoay vòng
    Hình 6.4 Mach chỉ thi trang thải thứ tư phase dùng 3 LED chớp xoay vòng

    S2 S1 Vị trí pha trôn ngỗ ra Đlộn áp Vo* [V]

    Đường 2 Đường 3

    - Từ kết quả nhận được trong bảng giá trị đo được, chúng ta xác định trạng thái làm việc của các đảo điện SI và S2 tương ứng với 3 pha nguồn ở trạng thái thứ tự thuận hay thứ tự nghịch. - Dùng đồng hồ VOM (đặt ở dãy đo điện áp một chiều - Volt DC) ghi nhận điện áp trên hai đầu CON2 J3 hình 6.2; tương ứng với từng trường hợp được tóm tắt trong bảng số liệu vừa xây dựng. - Sau khi đã thực hiện kết nối hoàn chĩnh mạch bảo vệ đảo thứ tự pha, chúng ta duy trì trạng thái kết nối và các thông số đã cân chĩnh cho mạch; kế tiếp dùng variac kết nối theo dạng sơ đồ hình 5.4 (bài 5) để điều chĩnh thay đổi diện áp pha cấp vào mạch.

    Bài 7

    MẠCH BÀO VỆ MÍT NGUỒN 3 PHASE

      + Nếu kết quả nhận được đúng theo yêu cầu, chúng ta giữ nguyên mối nối đã đấu, nếu kết quả đang có ngược với điều kiện yêu cầu, ta hoán vị một trong hai bộ dây thứ cấp để tạo lại điểm nối chung. - Sau khi thực hiện cân chỉnh xong ba bộ biến áp; chúng ta tạo sự cố mất pha trên lưới và đo kiểm tra lại điện áp nhận được trên các bộ dây thứ cấp (dùng cấp tín hiệu đưa về mạch so sánh); ghi nhận kết quả và đối chiếu với các SỐ liệu đã được hướng dẫn trong lý thuyết. - Từ bộ dây thứ cấp cấp tín hiệu so vào mạch so sánh điện áp; căn cứ vào giá trị điện áp xuất hiện trên bộ dây này khi có sự cố, chúng ta định ra mức điện áp chuẩn để đặt trên cỏc ngừ vào đảo và khụng đảo của IC opamp (cõn chỉnh cỏc mức điện ỏp thụng qua biến trở VR1 và VR2).

      Sơ đồ trong hình 7.2 được tách thành các module rời; trong đổ bao gồm mạch nguồn;
      Sơ đồ trong hình 7.2 được tách thành các module rời; trong đổ bao gồm mạch nguồn;

      HỆ THỐNG ATS

      YÊU CẦU THỰC HIỆN

      MỤC ĐÍCH

      NỘI DUNG THỰC TẬP

      Khi sử dụng thang đo ohm, sinh viên cẩn thận để các que đo không đặt nhầm vào vị trí của nguồn AC đang cấp vào cuộn dây của relay; tránh gây hư hỏng cho đồng há đo. Muốn tránh các sự cố này, trước khi đo, sinh viên nên đấu nối các đầu ra của các tiếp điểm bằng dây nối và cố định các đầu dây này trên domino trước khi cấp nguồn điện cung cấp cho relay. + Lắp ráp chế độ điều khiển tự động, rồi mới lắp ráp chế độ điều khiển dùng tay + Trong mỗi giai đoạn chia ra từng công đoạn nhỏ; và thực hiện theo qui tắc: lắp.

      Hình 8.1 Hình dạng của relay bảo vệ thấp ảp và OFF delay timer
      Hình 8.1 Hình dạng của relay bảo vệ thấp ảp và OFF delay timer

      TÍNH TOÁN DÂY QUẤN BIẾN ÁP MỘT PHA

      YÊU CẦU THỰC HIỆN

      MỤC ĐÍCH

      NỘI DUNG THỰC TẬP

      THEOLÝTHUYẾTTHIẾTKẾ phụ thuộc vào các thông số sau: Cấp cách điện chịu nhiệt của vật liệu dùng thi công bộ dây biến áp, chế độ làm việc máy biến áp liên tục, ngắn hạn lặp lại hay ngắn hạn không lặp lại..; kiểu thông gió giải nhiệt cho dây quấn biến ỏp. - Quá trình chỉnh này phải khéo léo để không làm gia tăng hệ số lấp đầy (đưa đến thực trạng khộng hồ lọt hộ dây vào cửa sổ lừi thộp); nhưng cũng khụng được làm giảm quỏ thấp giả trị Kiđ (trỏnh tỡnh trạng làm giảm thấp cụng suất biến ỏp, khụng tận dụng kớch thước sẵn cú của lừi thộp). Nếu giá trị tính toán được nhỏ hơn khoảng giá trị cho phép, chỳng ta chưa tận dụng hết khả năng của lừi thộp; ngược lại nếu giỏ trị tớnh toỏn được lớn hơn khoảng giỏ trị cho phép này, cuộn dây có khả năng không bỏ lọt vào cửa sổ.

      THI CÔNG QUẤN BỘ DÂY BIẾN ÁP MỘT PHA

      YÊU CẨU THỰC HIỆN

      MỤC ĐÍCH

      Thực hiện theo phương pháp này, chúng ta tránh gặp hiện tượng làm căng mặt ngoài lớp men cách điện khi dây quấn di qua các giao tuyến của các mặt phẳng xếp dây; tránh được sự cô' làm bong vỡ lởp men cách điện tại các vị trí chuyển hướng trong quá trình chuyển mặt xếp dây quấn. - Thao tác dùng búa nhựa định hình nên thực hiện liên tục khi quấn được một hay hai lớp; không nện sử đụng phương pháp định hình này khi đã hoàn tất toàn bộ dây quấn; vì lúc đó chúng ta cần tác dụng lực khá lớn dễ gây hư hỏng lớp men cách điện của dây quấn (tại vị trí tác dụng lực). NHƯ VẬY, VỚI vật liệu có cấp cách điện chịu đựng nhiệt độ cao, chúng ta có thể chọn mật độ dòng điện qua dây quấn cố giá trị lớn; NGƯỢC LẠI VỚI VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN THUỘC CẤP CÁCH DIỆN THẤPCHÚNGTAPHẢIGIẢMGIÁTRỊMẬTĐỘDềNGXUỐNGTHẤP.

      Hình 10.2 Vị trí bát đầu quấn dây sau khi lắp khuôn quấn dây lên bàn quấn
      Hình 10.2 Vị trí bát đầu quấn dây sau khi lắp khuôn quấn dây lên bàn quấn

      TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG DÂY QUẤN BIẾN ÁP

      Các thành phần sử dụng dôi thêm gồm: các đầu dây của các đoạri ra dây của các đầu phân áp; dây quấn bị dôi do không xếp thẳng (do ảnh hưởng sức căng dây trong quá trình thi công, hay do ảnh hưởng tốc độ quấn dây trong lúc thi công; ảnh hưởng sai dạng của khuôn quấn dây so với tính toán..). Trong hình PL2.1 chúng ta trình bày phân bố các cuộn dây quấn cần thực hiện trong quá trình thi công; trong hình vẽ này chúng ta xem như dây quấn đã thực hiện hoàn chỉnh. Áp dụng quan hệ xác định khối lượng theo thể tích và khối lượng riêng, chúng ta xác lập các quan hệ tính toán khối lượng dây quấn; trong quá trình tính toán chúng ta dự trù sai số giữa giá trị tính toán với giá trị thi công từ 10% đến tối’.