MỤC LỤC
Hoặc đó có thể là lợi thế về chi phí cố định vì các đối thủ cạnh tranh hiện tại thờng có những lợi thế chi phí mà các đối thủ mới không thể nào có đợc, lợi thế này không phụ thuộc vào quy mô doanh nghiệp nh: Bản quyền về công nghệ và sản phẩm, lợi thế về nguồn cung cấp nguyên vật liệu, lợi thế về vị trí địa lý, hay kinh nghiệm và kĩ năng trong sản xuất. - Quy mô và năng lực sản xuất: Quy mô và năng lực sản xuất lớn giúp doanh nghiệp tạo ra khối lợng sản phẩm lớn hơn, nhờ đó hạ đợc giá thành sản phẩm, hơn nữa nó tạo ra nhiều cơ hội tiếp xúc với khách hàng hơn, giúp doanh nghiệp hiểu rõ khách hàng từ đó có thể chiếm lĩnh hoặc giữ vững thị trờng trên nhiều lĩnh vực khác nhau, tránh sự xâm nhập của đối thủ cạnh tranh.
Chất lợng sản phẩm đợc hình thành từ khâu thiết kế đến khâu sản xuất và ngay cả sau khi tiêu thụ hàng hoá và chịu tác động của nhiều yếu tố: máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, trình độ tay nghề của ngời lao động, trình độ quản lý, hệ thống dịch vụ khách hàng. Uy tín của doanh nghiệp đợc hình thành dựa trên chất lợng, giá trị sử dụng của sản phẩm các dịch vụ sau bán hàng, thời gian giao hàng, quy mô của doanh nghiệp..Một doanh nghiệp có uy tín với khách hàng thì đồng nghĩa với việc có đ- ợc lợi thế trong cạnh tranh.
Nh đã trình bày ở trên, hạ giá thành là phơng pháp cuối cùng mà doanh nghiệp sẽ thực hiện trong cạnh tranh bởi hạ giá thành ảnh hởng trực tiếp tới lợi nhuận của doanh nghiệp.Vì vậy doanh nghiệp cần phải lựa chọn thời điểm để tiến hành sử dụng giá cả làm vũ khí cạnh tranh. Khuyếch trơng bao gồm nhiều hoạt động khác nhau nhằm mục đích cung cấp và truyền thông tin về sản phẩm, về lợi ích của nó đến ngời cung cấp, khách hàng và ngời sử dụng cuối cùng để tạo ra và phát triển nhận thức, sự hiểu biết và lòng ham muốn mua hàng của ngời mua và ngời tiêu thụ.
- Khuyến khích mua hàng: đó là các biện pháp khuyến khích thông qua các hình thức thanh toán bằng tiền mặt, hàng hoá hoặc bằng bất cứ thứ gì khác để tạm thời tăng giá trị sản phẩm đối với ngời phân phối hoặc ngời tiêu thụ. Có thể nói cạnh tranh là một tất yếu của nền kinh tế thị trờng, là áp lực buộc các doanh nghiệp phải tìm giải pháp để nâng cao năng suất lao động, đa ra thị tr- ờng những sản phẩm có chất lợng và giá cả hợp lý.
Điều này cho thấy khi bớc sang một cơ chế mới: cơ chế thị trờng thì các doanh nghiệp ở mọi thành phần kinh tế đều phải tìm mọi cách để cạnh tranh nhằm tồn tại. Do đó cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sẽ ngày càng mạnh mẽ và khốc liệt hơn.
Thực trạng hoạt động nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm xuất khẩu công ty dệt may
Luôn mở rộng các hình thức kinh doanh mua bán, gia công, trao đổi hàng hoá, sẵn sàng hợp tác cùng các bạn hàng trong nớc và ngoài nớc để đầu t thiết bị hiện đại, khoa học công nghệ mới nhằm nâng cao năng lực sản xuất và chất lợng sản phẩm. Với thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến trình độ quản lý giỏi, đội ngũ cán bộ có năng lực cao, đội ngũ công nhân lành nghề, sản phẩm của công ty luôn đạt chất lợng cao, đợc tặng nhiều huy chơng vàng và bằng khen tại các hội chợ triển lãm kinh tế.
Mặt khác, do những đòi hỏi về yêu cầu phẩm chất cũng nh kỹ thuật của hàng may mặc ở thị trờng Mỹ và thị trờng EU là khá cao, hơn nữa các doanh nghiệp nớc ngoài hoạt động trong ngành may trên các thị trờng này đã có trình độ cạnh tranh và những u thế nhất định, nên vấn đề thâm nhập và chiếm lĩnh thị trờng đó đối với công ty dệt may Hà Nội còn gặp nhiều khó khăn. Mặc dù, các doanh nghiệp may mặc của các nớc trong khu vực có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất và kinh doanh mặt hàng tiêu dùng này (do một đặc điểm chung của các nớc Châu á: hàng dệt may là ngành hàng truyền thống và đợc coi là mũi nhọn trong hoạt động thơng mại quốc tế), song khoảng cách chênh lệch không quá xa và do đó mức độ đe doạ cạnh tranh của họ với công ty không phải quá cao.
Đảng và Nhà nớc, ngành dệt may đã không ngừng phát triển cả về qui mô, năng lực sản xuất, trình độ trang thiết bị, diện mặt hàng, chất lợng sản phẩm.Từ chỗ các doanh nghiệp dệt may chỉ lo sản xuất phục vụ nhu cầu tiêu dùng của nhân dân trong nớc và thực hiện một phần theo nghị định th thơng mại với Liên Xô cũ và các nớc Đông Âu trên cơ sở kế hoạch Nhà nớc; đến nay sản phẩm dệt may của các doanh nghiệp Việt Nam đã thoả mãn một phần nhu cầu tiêu dùng trong nớc và có kim ngạch xuất khẩu lớn sang thị trờng khó tính trên thế giới nh EU, Nhật Bản, Mỹ,Canada và các thị trờng khác. (Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Tổng công ty dệt may Việt Nam 2002) Nh vậy, nếu so sánh sức cạnh tranh hàng hoá của công ty với các đối thủ cạnh tranh khác trong cùng ngành theo thông số tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thì sản phẩm của công ty có sức cạnh tranh hơn sản phẩm của công ty may Chiến Thắng và công ty may 10, tuy nhiên sản phẩm của công ty phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt đối với sản phẩm của công ty may Việt Tiến, Công ty may Nhà Bè và công ty may Đức Giang mặc dù các công ty này có quy mô nhỏ hơn công ty dệt may Hà Nội.
Nhờ làm tốt các khâu này mà chất lợng sản phẩm dệt may của công ty ngày càng đợc nâng cao và đợc chấp nhận tại các thị trờng khó tính nh thị trờng EU, thị trờng Nhật Bản, thị trờng Mỹ.Tuy nhiên công ty mới sản xuất những chủng loại mặt hàng đơn giản có giá trị thấp mà cha sản xuất đợc các mặt hàng cao cấp nên mặc dù xuất đợc khối lợng lớn nhng kim ngạch thu đợc không cao 3.2 Giá thành và giá cả. Vì vậy, trong tơng lai công ty muốn cạnh tranh bằng đúng nhãn hiệu sản phẩm của công ty mình thì công ty cần tăng việc xuất khẩu trực tiếp, đồng thời đẩy mạnh các hoạt động quảng cáo qua các phơng tiện phát thanh truyền hình, qua các tạp chí ấn phẩm, cataloge, tham gia các hội chợ thơng mại ở thị trờng nuớc ngoài nhằm dần dần đa hình ảnh, tên sản phẩm của công ty vào ý thúc ngời tiêu dùng ngoài nớc.
Bên cạnh đó, công ty luôn luôn quan tâm tới các cán bộ công nhân viên của mình bởi chính họ là ngời làm nên thành công của doanh nghiệp, thể hiện qua mức lơng đảm bảo mức sống cho mỗi ngời. Đây chính là một động lực thúc đẩy các thành viên trong công ty phấn khởi, tin tởng vào sự thành công của công ty hiện tại và tơng lai.
Các biện pháp mà công ty đang áp dụng chủ yếu là gián tiếp qua các phơng tiện sách báo, tạp chí, Catalo, Internet, các biện pháp tiếp xúc trực tiếp với khách hàng thông qua các hội chợ triển lãm hay các cuộc gặp gỡ trực tiếp còn rất ít. Thứ năm: Do trang thiết bị của công ty còn khá lạc hậu so với nhu cầu ngày càng nâng lên của khách hàng, dẫn đến việc phải làm đi làm lại, thậm chí không ký kết đợc hợp đồng do năng lực có hạn (nhất là năng lực nhuộm hoàn tất rất yếu).
Với nguồn tài chính nhỏ bé, công ty sẽ không thể mở rộng đ- ợc sản xuất, đầu t mua sắm thiết bị công nghệ, đào tạo tay nghề công nhân, chuyên sâu nghiên cứu vào thị trờng xuất khẩu và đa ra những mẫu thiết kế phù hợp với từng thị trờng xuất khẩu. Thông qua việc phân tích thực trạng sức cạnh tranh sản phẩm xuất khẩu của công ty trong thời gian qua, ta thấy công qua đã đạt đợc những kết quả nhất định trong việc nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá nh chất lợng hàng dần đợc cải thiện, chênh lệch về giá đợc thu hẹp, hàng hoá đã tìm đợc chố đứng trên thị trờng xuất khẩu nhng bên cạnh đó vẫn còn những tồn tại cần đợc giải quyết.
Danh sách các tài liệu tham khảo
Một số giải pháp chủ yếu nâng cao sức 82