MỤC LỤC
- Hồ sơ khách hàng: Thông tin về tình hình tài chính của khách hàng được cung cấp thông tin qua báo cáo tài chính: bảng cân đối kế toán, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, thuyết minh báo cáo tài chính, kế hoạch về tài chính trong tương lai của doanh nghiệp. - Các nguồn thông tin khác: Trung tâm thông tin tín dụng của ngân hàng nhà nước CIC, thông tin từ các đối thủ cạnh tranh, từ các cơ quan thuế, kiểm toán, hải quan, cơ quan quản lý thị trường… Các thông tin từ các phương tiện thông tin đại chúng, các cơ quan báo chí….
Như vậy đối với việc thu thập thông tin sẽ có rất nhiều nguồn khác nhau để nhà phân tích có đủ dữ liệu trong hoạt động của minh. Tuy nhiên các thông tin này là nhiều chiều và có những cách hiểu khác nhau về cùng một thông tin do đó đòi hỏi nhà phân tích cần phải biết sàng lọc kỹ lưỡng các nguồn dữ liệu để đưa ra kết luận chính xác về doanh nghiệp.
Hệ số này cho biết khả năng huy động các nguồn tiền có thể huy động nhanh và các chứng khoán có thể dễ dàng chuyển đổi được thành tiền để trả nợ, tỷ lệ này < 0,5 là tốt, thể hiện lượng tiền quá nhiều gây hiện tượng sử dụng vốn không hiệu quả. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu phụ thuộc vào tỷ lệ thuế thu nhập doanh nghiệp và doanh thu thuần, nếu doanh thu thuần lớn do giá bán tăng cao chứng tỏ khả năng cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ là cao, phù hợp với thị hiếu, doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả.
Tỷ lệ càng lớn biểu hiện xu hướng tích cực, doanh nghiệp có thể đi tìm vốn mới trên thị trường để tài trợ cho tăng trưởng của mình. Tuy nhiên, tỷ lệ sinh lời vốn chủ sở hữu cao không phải lúc nào cũng thuận lợi bở lẽ có thể do vốn chủ sở hữu nhỏ, điều này thể hiện mức độ mạo hiểm càng lớn.
Ngược lại nếu nhỏ và dưới mức của tỷ lệ thị trường thì doanh nghiệp sẽ khó khăn trong việc thu hút vốn. Khi phân tích trạng thái động, trong một số trường hợp người ta còn chú trọng tới các chỉ tiêu quản lý tài chính trung gian nhằm đánh giá chi tiết hơn về tình hình tài chính và dự báo những điểm mạnh điểm yếu của doanh nghiệp: Lãi gộp, thu nhập trước khấu hao và lãi,….
Về nguyên tắc, phương pháp tỷ lệ yêu cầu phải xác định được các ngưỡng, các định mức, để nhận xét, đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp, trên cơ sở so sánh các tỷ lệ doanh nghiệp với giá trị các tỷ lệ tham chiếu. Mỗi nhóm tỷ lệ lại bao gồm nhiều tỷ lệ phản ánh riêng lẻ, từng bộ phận của hoạt động tài chính trong mỗi trường hợp khác nhau, tuỳ theo giác độ phân tích, người phân tích lựa chọn các nhóm chỉ tiêu khác nhau để phục vụ mục tiêu phân tích tài chính của mình.
Phân tích tài chính không chỉ đơn thuần là việc khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp: việc tính toán đơn thuần một vài chỉ tiêu mang tính dân dập khuôn, máy móc, theo mẫu quy định sẵn mà cần phải tìm tòi, nghiên cứu những chỉ tiêu mới sau đó kết hợp các chỉ tiêu đặt trong mối quan hệ hữu cơ để so sánh. Độ chính xác của các chỉ tiêu tính được ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng phân tích tài chính như: khả năng thanh toán, cơ cấu tài chính, khả năng sinh lời… Cùng với đó là các nhân tố tác động như: quan điểm của nhà quản lý về phân tích tài chính doanh nghiệp, công tác tổ chức phân tích tài chính, người thực hiện phân tích tài chính….
Thông tin mang tính động rất cao, một thông tin có thể có giá trị hôm nay nhưng đến hôm sau nó lại bị lạc hậu do vậy để tạo nên các báo cáo có chất lượng cần thiết cho phân tích tài chính các thông tin kế toán cần phải được cập nhật cao độ đến từng chi tiết, theo từng ngày để đảm bảo tính kịp thời. Trong điều kiện hiện nay, phải kết hợp các phương pháp phân tích tài chính tùy theo từng mục tiêu cụ t hể của nhà quản lý quan tâm thì việc phân tích mới mang lại hiệu quả như ý muốn của doanh nghiệp.
Vì vậy cần có sự phối hợp ăn ý giữa các phòng ban trong công ty, mỗi phòng ban với nhiệm vụ khác nhau sẽ phụ trợ cho nhau tát cả đều phải hướng đến chất lượng phân tích tài chính. Đây là cơ sở cho công ty tài chính có thể học tập phương pháp phân tích, cách thức phân tích hoặc có thể học hỏi về kinh nghiệm của các cán bộ phân tích… Hỗ trợ đắc lực cho hoạt động phân tích của các doanh nghiệp nhất là trong giai đoạn hiện nay các công ty thường chưa xem trọng phân tích tài chính là công việc được đặt lên hàng đầu khi ra quyết định đầu tư.
Xuất phát từ ý tưởng đó, mô hình Công ty tài chính trong Tổng công ty được nghiên cứu từ những năm 90 của thế kỷ XX và của Công ty tài chính trong Tổng công ty Nhà nước đầu tiên được thành lập tại Việt Nam vào năm 1998, đến năm 2000 - Công ty tài chính Nhà nước cuối cùng được thành lập là PVFC - hình thành nhóm các công ty tài chính thuộc Tổng công ty Nhà nước gồm 5 Công ty có vốn điều lệ 305 tỷ VNĐ là: Công ty tài chính Dệt may, Công ty tài chính Cao su thuộc Tổng công ty Cao su, Công ty Bưu điện thuộc Tổng công ty. Đây là hoạt động được xác định là thế mạnh trong tương lai của PVFC, trong giai đoạn vừa qua công ty đã thực hiện hợp đồng tư vấn lập phương án tài chính cho các dự án trong và ngoài ngành như: dự án giàn khoan tự nâng 90m, cáp treo Vũng Tàu, cảng đạm, Trung tâm thương mại 519 Kim Mã - Hà Nội, Nhà máy lọc dầu số 2 Nghi Sơn - Thanh Hóa, Dự án nước ngầm, nước khoáng Dung Quất, Dự án trung tâm thương mại Ngọc Khánh….
Mối quan tâm lớn nhất của PVFC là khả năng trả nợ của doanh nghiệp do vậy đặc biệt chú ý đến lượng tiền và các khoản tài sản khác có thể chuyển đổi thành tiền nhanh, qua đó so sánh với số nợ ngắn hạn để biết được khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp, họ cũng quan tâm đến số lượng vốn của chủ sở hữu về số vốn chủ sở hữu này là khoản bảo hiểm cho họ trong trường hợp rủi ro. Công ty được thành lập vào năm 1969 sau đó được thành lập lại vào năm 1993, là một tổ chức kinh tế nhà nước hạch toán độc lập có chức năng sản xuất kinh doanh tổng hợp, có năng lực cao về khảo sát, thiết kế thi công nền móng, thi công xây dựng các công trình dân dụng công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, bưu chính viễn thông, đường dây và trạm biến áp đến 35KV…, lắp đặt thiết bị nhiều công trình với các loại cấp và quy mô khác nhau, sản xuất vật liệu xây dựng.
Khi đó để có thể cho các doanh nghiệp xây dựng vay vốn, PVFC cần so sánh các hệ số khả năng thanh toán của doanh nghiệp với hệ số khả năng thanh toán trung bình của ngành, để làm được điều này PVFC cần vận dụng kinh nghiệm và kiến thức của mỗi cán bộ, kết hợp với tham khảo ở các tổ chức tín dụng, các Công ty Tài chính khác để đưa ra chỉ tiêu trung bình ngành cho hợp lý, có như vậy các cán bộ mới có thể dựa vào tiêu chí đó để đánh giá khách hàng vay được chính xác hơn. Bên cạnh đó, việc đào tạo cũng phải xuất phát từ mục tiêu kinh doanh trong những năm tới cũng như mục tiêu dài hạn để xác định và đưa ra chiến lược phát triển nguồn nhân lực đúng với thực trạng đội ngũ cán bộ nhân viên, phân loại theo nhiều cấp độ khác nhau theo từng trình độ và từng loại nghiệp vụ từ đó nâng cao được năng lực cũng như sở trưởng của từng nhân viên nhằm phát huy khả năng của mỗi người, khắc phục điểm yếu đem lại hiệu quả cao nhất trong công việc của họ.